Ngành kinh doanh ẩm thực (F&B) tại Việt Nam đã trải qua một năm 2024 đầy biến động nhưng vẫn cho thấy sức sống đáng kể khi tổng doanh thu toàn ngành ghi nhận mức tăng trưởng 16,6%.
Sau một năm đầy biến động với những sức ép từ kinh tế toàn cầu và chính sách tiền tệ quốc tế, tỷ giá đồng Việt Nam (VND) đang đứng trước những kỳ vọng tích cực hơn trong năm 2025.
Chênh lệch giữa tốc độ huy động vốn và cho vay đang gia tăng. Điều này được cho sẽ gây ra áp lực khiến lãi suất đầu vào tăng, kéo lãi vay lên theo. Tuy nhiên, chuyện không hẳn như vậy.
Đại biểu Trần Hoàng Ngân nhìn nhận, một thế giới xung đột vũ trang, bất ổn, giá vàng sẽ biến động theo chiều hướng gia tăng, sức cầu rất lớn và có thể gây áp lực chính sách tiền tệ ở các quốc gia.
Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) cho rằng, Ngân hàng Nhà nước vẫn phải đối diện với áp lực về tỷ giá trong nửa cuối năm 2024. Nguyên nhân là do sức mạnh của đồng USD được dự báo sẽ vẫn duy trì.
Chưa vượt qua được giai đoạn khó khăn, bất động sản Việt Nam dự kiến sẽ phải chịu áp lực đáo hạn từ khoảng 130 nghìn tỷ đồng trái phiếu trong năm 2024, đây là mức cao nhất trong vòng 5 năm qua.
Khai xuân từ ngày mùng 6 Tết, nhưng đến nay vẫn chưa bán được sản phẩm nào, bà Nguyễn Thị Oanh - tiểu thương một ngôi chợ trung tâm từng rất tấp nập ở Tp Vinh (Nghệ An) và nổi tiếng ở vùng Nghệ An - Hà Tĩnh – than thở “ế lắm! Chợ không có người qua lại, cũng hiếm người mua hàng”.