Tại Việt Nam, mặc dù đã có những bước tiến đáng kể trong việc triển khai tín dụng xanh. Tuy nhiên, tổng giá trị tín dụng xanh vẫn còn thấp so với nhu cầu thực tế, đặt ra nhiều câu hỏi về hiệu quả và tiềm năng của lĩnh vực này.
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa đề xuất cho phép các ngân hàng thuê tổ chức độc lập để thẩm định hồ sơ và xác định dự án đủ điều kiện hưởng ưu đãi tín dụng xanh.
Kết quả kinh doanh năm 2024 của Agribank có nhiều điểm sáng với quy mô tổng tài sản tăng 10%, tỷ lệ nợ xấu được kiểm soát ở mức 1,56%, lợi nhuận trước thuế tăng trên 8%... Ngoài ra, trong năm 2024, ngân hàng cũng ưu tiên nguồn vốn vào tín dụng xanh.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho rằng, vướng mắc lớn nhất trong cấp tín dụng xanh là chưa có danh mục phân loại xanh để các tổ chức tín dụng căn cứ khi cấp tín dụng.
Hưởng ứng Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 của Chính phủ, thời gian qua các ngân hàng thương mại đã đưa ra nhiều gói tín dụng xanh, các chương trình ưu đãi cho các doanh nghiệp sản xuất xanh.
Trong phát triển nông nghiệp, tín dụng xanh đóng vai trò là cơ sở tài chính cung cấp cho các dự án xanh, hướng tới môi trường bền vững của nền kinh tế.
Dòng vốn tín dụng xanh đang góp phần đem lại những lợi ích to lớn về phát triển nền kinh tế hướng tới mục tiêu tăng trưởng xanh, bền vững. Vì vậy, việc phát triển dòng tín dụng xanh là rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay.