Giá vàng tăng sốc, rồi lại lao dốc liên tục, khiến thị trường vàng cả trong nước và quốc tế sục sôi. Nhân lúc vàng hạ giá, nhiều người dân tranh thủ đi mua vàng, nhưng các tiệm vàng lại liên tục báo hết cả vàng miếng, lẫn vàng nhẫn.
Ngày 11/11, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng đã trả lời chất vấn trước Quốc hội. Trong đó, công tác quản lý nhà nước đối với thị trường vàng được nhiều đại biểu quan tâm chất vấn.
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho biết, NHNN sẽ cân nhắc can thiệp thị trường vàng (nếu cần thiết) nhằm mục tiêu ổn định thị trường và mục tiêu chính sách tiền tệ.
Giá vàng châu Á giữ ổn định trong phiên giao dịch ngày 6/11 khi các nhà đầu tư thận trọng và không đưa ra quyết định đầu tư lớn trước cuộc bầu cử tổng thống Mỹ diễn ra ngày 5/11 (theo giờ địa phương) và cuộc họp chính sách của Cục Dự trữ liên bang Mỹ
Mặc dù giá vàng nhẫn chinh phục mức giá cao kỷ lục nhưng theo quan sát, thị trường vàng trong nước vẫn khá trầm lắng và không sôi động như những lần giá vàng "phá đỉnh" khác.
Với sự tác động của giá vàng thế giới, sau khi tỷ lệ thất nghiệp tiếp tục tăng cao qua từng tháng ở tại Mỹ, nhiều chuyên gia và đầu tư cho rằng, thời gian tới, nếu giá vàng thế giới tiếp tục phá kỷ lục đã lập được từ hồi đầu năm thì sẽ kéo giá vàng trong nước tăng theo yếu tố tâm lý.
Các chuyên gia chỉ ra rằng có những "nhà cái" đang là những kẻ "giật dây" thao túng giá vàng trong nước thời gian qua. Để thị trường vàng bình ổn, ngoài việc đưa những kẻ thao túng giá ra ánh sáng, cũng cần phân rõ vai trò quản lý của những bên liên quan.
Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước đã dùng nhiều biện pháp mạnh tay để trị sốt giá vàng. Phương án ngân hàng bán vàng trực tiếp cho người dân đã phát huy tác dụng, giá vàng hạ rất nhanh và được dự báo sớm về mốc 72 triệu đồng/lượng. Tuy vậy, đây cũng mới chỉ là những giải pháp tình thế.
Trước tình trạng đầu cơ, thao túng giá vàng, NHNN đã có nhiều động thái cứng rắn. Theo chuyên gia Nguyễn Đức Hùng Linh, việc cần làm là minh bạch thị trường , trước khi nghĩ đến nhập khẩu vàng hay sửa Nghị định 24.
Ngày 7/6, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố giữ nguyên giá bán vàng miếng SJC ở mức 75,98 triệu đồng/lượng và khẳng định có đủ nguồn lực để bình ổn thị trường, kiểm soát mức chênh lệch giá vàng.
Theo thông báo của NHNN vào sáng nay, căn cứ phương án bán vàng miếng SJC trực tiếp cho 4 ngân hàng thương mại nhà nước và Công ty TNHH MTV vàng bạc đá quý Sài Gòn
Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) sẽ là đơn vị tiếp theo cùng 4 Ngân hàng quốc doanh (Agribank, BIDV, Vietcombank và Vietinbank) tham gia bình ổn thị trường vàng.
Nhằm tiếp tục triển khai có hiệu quả các chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về việc xử lý tình trạng chênh lệch cao giữa giá vàng miếng SJC trong nước và giá thế giới, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) sẽ điều chỉnh phương án bình ổn thị trường vàng.
Khẩn trương thực hiện ngay công tác thanh tra, kiểm tra thị trường vàng theo đúng ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo Chính phủ tại các văn bản có liên quan, hoàn thành trong tháng 5 năm 2024;
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chỉ đạo thực hiện nghiêm quy định về hóa đơn điện tử trong hoạt động kinh doanh, mua, bán vàng; giữ ổn định tương đối về tỉ giá; phấn đấu giảm lãi suất cho vay từ 1-2%, tăng tín dụng 5 – 6% ngay trong quý II/2024.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu chậm nhất ngày 17/5 công bố quyết định thanh tra thị trường vàng; xử lý nghiêm theo quy định các hành vi vi phạm, nhất là buôn lậu, thẩm lậu, trục lợi, đầu cơ, thao túng, đẩy giá, cạnh tranh không đúng quy định…
Chính phủ yêu cầu NHNN chủ động thực hiện kịp thời, hiệu quả hơn các giải pháp để quản lý, kiểm soát chặt chẽ hoạt động, giao dịch trên thị trường vàng, xử lý ngay tình trạng chênh lệch cao giữa giá vàng trong nước và quốc tế.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và UBND thành phố Hồ Chí Minh đã thống nhất thống nhất tiếp tục thực hiện nghiêm việc nắm tình hình, thanh tra, kiểm tra, giám sát…
Khẩn trương thực hiện ngay việc thanh tra, kiểm tra chuyên ngành đối với thị trường vàng; kịp thời chấn chỉnh và xử lý nghiêm các vi phạm trong sản xuất, kinh doanh vàng miếng;