Xuất khẩu chè của Việt Nam trong năm 2024 đạt những kết quả ấn tượng, với sự tăng trưởng mạnh mẽ về cả lượng và giá trị. Ngành chè không chỉ duy trì vị thế trên các thị trường truyền thống mà còn mở rộng sang những thị trường tiềm năng, khẳng định khả năng cạnh tranh toàn cầu.
Quy mô nền kinh tế Halal toàn cầu ước đạt 7.700 tỷ USD vào năm 2025, dự kiến sẽ tăng lên 10.000 tỷ USD vào năm 2028. Ngoài “chứng nhận”, đâu là điều doanh nghiệp cần để khai thác hiệu quả tiềm năng của thị trường này?
Ngay thời điểm đầu năm 2024, Trung Quốc đã đồng ý xem xét hồ sơ cho Việt Nam xuất khẩu thịt gia cầm. Đây là cơ hội để doanh nghiệp thúc đẩy xuất khẩu thịt sang thị trường tiềm năng này.
Mỗi năm Việt Nam xuất khẩu khoảng 22-24 nghìn tấn thủy sản sang UAE, với giá trị dao động từ 50-70 triệu USD, cho thấy dư địa còn nhiều tại thị trường tiềm năng này.
Hàn Quốc đang trở thành thị trường tiềm năng đối với nhu cầu nhập khẩu rau quả của Việt Nam, với kim ngạch đạt 180 triệu USD, vượt xa Nhật Bản (165 triệu USD) và gần bằng với EU (232 triệu USD) trong năm 2022.
Nghệ An đang từng bước gỡ khó tìm cách hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thị trường này Hàn Quốc và Nhật Bản, đây là 2 thị trường tiềm năng để xuất khẩu hàng nông sản, dệt may, da giày....