Nông sản Việt Nam cần hình thành các mô hình sản xuất theo chuỗi cung ứng với công ty là hạt nhân và nông dân là các "vệ tinh". Ngoài ra, xúc tiến thị trường cho các thị trường bậc cao tiềm năng; củng cố liên kết ngang về phát triển hệ thống HTX, liên kết giữa các công ty.
Sau 8 tháng đầu năm, tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản ước đạt 33,21 tỷ USD, tăng 11,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, mặt hàng nông sản đóng góp 16,9 tỷ USD, chiếm hơn 50% tổng kim ngạch xuất khẩu và tăng 11,5% so với cùng kỳ.
Việc nông sản VN thâm nhập nhiều hệ thống siêu thị trên thế giới là tín hiệu tích cực. Tuy nhiên, để khai thác hiệu quả, lâu dài các thị trường này, các doanh nghiệp, nông dân và cơ quan quản lý cần chung tay thực hiện tốt các khuyến cáo trên, đảm bảo chất lượng và bền vững cho ngành nông nghiệp.
Trung Quốc là một trong những thị trường lớn nhất và tiềm năng nhất cho các sản phẩm nông sản xuất khẩu của nước ta. Tuy nhiên, việc tiếp cận và phát triển thị trường này cũng đặt ra nhiều thách thức và cơ hội cho các doanh nghiệp nông sản Việt Nam.
Giá trị xuất khẩu trong 4 tháng đầu năm 2023 của Việt Nam ước tính đã giảm 13,3% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, có một số tín hiệu cho thấy nông sản có thể được thúc đẩy trong thời gian sắp tới.
Nửa cuối năm 2022 được coi là thời điểm khởi sắc của nông sản Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc theo đường chính ngạch, khi có tới 5 mặt hàng lần lượt được cấp phép nhập khẩu vào thị trường này.