Theo số liệu thống kê, xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam trong tháng 1/2024 ước đạt 20.000 tấn, trị giá 79 triệu USD, tăng mạnh cả về lượng và trị giá so với tháng 1/2023.
Theo thống kê của Bộ NN&PTNT, giá trị xuất khẩu hoa quả những ngày đầu năm tiếp tục đà tăng, giá trị xuất khẩu của tháng đầu năm nay tăng 112,1% so với tháng 1/2023.
Bằng cách thay đổi tư duy, nắm bắt xu hướng tiêu dùng, kết nối và học hỏi từ những mô hình tiên tiến, nông sản Việt Nam sẽ chinh phục được trái tim người tiêu dùng và khẳng định vị thế trên thị trường quốc tế.
Ngoài các mặt hàng thế mạnh như rau quả, thủy sản, các doanh nghiệp Việt Nam đang tập trung tăng thị phần các mặt hàng còn nhiều tiềm năng như cao su, hạt tiêu, sắn…nhằm nâng cao giá trị xuất khẩu nông sản tại thị trường Trung Quốc.
Từ 11/5/2024, Liên minh châu Âu (EU) sẽ áp dụng mức dư lượng tối đa (MRL) mới, cho phép MRL Oxamyl trên các loại nông sản ở mức 0,001 mg/kg, thấp hơn nhiều so với mức 0,01-0,05 mg/kg trước đây.
Mỹ là thị trường xuất khẩu nông, lâm, thủy sản lớn thứ hai của Việt Nam (sau Trung Quốc), chiếm 20,7% tổng kim ngạch xuất khẩu. Theo đánh giá của ngành chức năng, dư địa xuất khẩu sang thị trường này vẫn còn rất lớn để nông sản Việt Nam nâng cao sức cạnh tranh tại thị trường này.
Dù đạt được những con số ấn tượng về kim ngạch xuất khẩu, nhưng có đến 80% sản lượng nông sản xuất khẩu của Việt Nam chưa xây dựng được thương hiệu, chưa có logo, nhãn mác riêng.
Năm 2023 được đánh giá là một năm đầy biến động của nền kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, trong bối cảnh chung đó, ngành nông nghiệp Việt Nam đã ghi dấu ấn lịch sử với những thành tựu xuất sắc, góp phần quan trọng vào sự phát triển chung của đất nước.
Việt Nam được coi là một trong những quốc gia có tiềm năng lớn về nguồn cung ứng tín chỉ carbon, với ngành nông nghiệp chiếm khoảng 1/3 tổng tiềm năng. Theo tính toán, mỗi năm Việt Nam có thể cung cấp khoảng 57 triệu tín chỉ carbon, tương đương với 57 triệu tấn CO2 giảm phát thải.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ căn cứ chức năng nhiệm vụ của mình có kế hoạch, giải pháp đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ nông dân tiêu thụ hàng hóa nông sản, phát triển nông nghiệp.
Giới chuyên gia đưa ra dự báo năm 2024 giá lúa gạo sẽ vẫn ở mức độ cao Tuy nhiên, Cục Trồng trọt khẳng định, khó có thể cao so với 2023, nhưng vẫn cao do nhu cầu tiêu thụ tăng trong khi sản lượng gạo trên thế giới không tăng nhiều.
Xác định được vai trò quan trọng trong phát triển các vùng trồng, cơ sở đóng gói các sản phẩm xuất khẩu, Cục Bảo vệ thực vật đã tích cực phối hợp với các địa phương phát triển, mở rộng số lượng và diện tích mã số vùng trồng, số lượng cơ sở đóng gói đáp ứng các yêu cầu của nước nhập khẩu.
Theo thông tin từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, xuất khẩu rau quả của Việt Nam trong năm 2023 có thể đạt 5,6 tỷ USD, vượt 40% so với kế hoạch đặt ra từ đầu năm. Đây là mức cao nhất từ trước đến nay.
Để tận dụng tối đa tiềm năng này, các doanh nghiệp cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong hoạt động xúc tiến thương mại, nhằm nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế.