Chiều 2/5, Bộ Tư pháp đã công bố hồ sơ thẩm định dự thảo Nghị quyết của Quốc hội cho phép Luật Nhà ở năm 2023 và Luật Kinh doanh bất động sản năm 2023 có hiệu lực từ ngày 1/7/2024, tức là sớm hơn 6 tháng so với hiệu lực hiện tại.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo Kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại cuộc họp về việc triển khai các văn bản quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai số 31/2024/QH15.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có Công văn số 4372/UBND-CN, về việc triển khai thi hành một số văn bản quy phạm pháp luật lĩnh vực xây dựng ban hành trong năm 2023.
Đó là đề xuất của Bộ Xây dựng tại Hội nghị tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội về các nhiệm vụ, giải pháp cần thực hiện trong thời gian tới.
Tại dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Nhà ở, Bộ Xây dựng đề xuất quy định chung về quản lý, sử dụng nhà ở thuộc tài sản công.
Ngày 27/11/2023, tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV đã chính thức thông qua Luật Nhà ở số 27/2023/QH15. Lần đầu tiên trong Luật Nhà ở có chương riêng quy định các chính sách về nhà ở xã hội (NƠXH).
Bộ trưởng Bộ Xây dựng vừa ký Quyết định số 02/QĐ-BXD thành lập Ban soạn thảo, Tổ biên tập Nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Nhà ở và Nghị định về cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư.
Nhận định năm 2024 tiếp tục là một năm khó khăn đối với ngành Xây dựng, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị nhấn mạnh 3 nhiệm vụ trọng tâm cần phải thực hiện tốt để hoàn thành kế hoạch đề ra, gồm: Xây dựng thể chế pháp luật; Quy hoạch, phát triển đô thị; Phát triển nhà ở, nhất là nhà ở xã hội.
Việc Quốc hội thông qua Luật Nhà ở đã nhận được sự đánh giá rất cao của người dân, DN và các chuyên gia vì luật phù hợp thực tiễn, bảo đảm được tính đồng bộ, thống nhất của các quy định pháp luật. Đặc biệt lần này, Luật Nhà ở đã mở hơn về các điều kiện cơ chế nguồn lực để phát triển nhà ở xã hội.
Luật Nhà ở (sửa đổi) được Quốc hội chính thức thông qua ngày 27/11/2023 với những nội dung liên quan đến thời hạn sở hữu nhà chung cư, phát triển dự án nhà ở xã hội và nhà ở cho công nhân trong khu công nghiệp.
Cuối tháng 11 vừa qua, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Nhà ở (sửa đổi) và Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi). Cả 2 luật đều chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2025. Đây sẽ là khung pháp lý quan trọng, với nhiều quy định tác động tốt hơn cho người mua nhà và chủ đầu tư.
Luật Nhà ở (sửa đổi) 2023 vừa được Quốc hội thông qua quy đinh chủ đầu tư xây dựng nhà ở phải có trách nhiệm công khai các chi phí đầu tư xây dựng chỗ để ô tô.
Hiệp hội Bất động sản Thành phố Hồ Chí Minh (HoREA) đã có công văn đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét cho phép áp dụng sớm hơn đối với các quy định về nhà ở xã hội (NƠXH), nhằm thực hiện “Chương trình phát triển tối thiểu 1 triệu căn NƠXH trong giai đoạn 2021 - 2030”…
Mới đây, Quốc hội khóa XV thông qua Luật Nhà ở sửa đổi. Những thay đổi đáng chú ý của Luật này được kỳ vọng sẽ hỗ trợ tốt cho Chiến lược phát triển nhà ở xã hội tại Việt Nam.
Sáng 27/11, với 85,63% đại biểu Quốc hội (ĐBQH) biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua dự án luật Nhà ở sửa đổi (gồm 13 chương, 198 điều). Luật Nhà ở sửa đổi có hiệu lực từ ngày 01/01/2025.
Luật Nhà ở vừa được Quốc hội thông qua không quy định về thời gian sở hữu nhà chung cư, mà chỉ quy định thời hạn sử dụng trên cơ sở kế thừa Luật Nhà ở hiện hành
Các chính sách phát triển nhà ở xã hội (NƠXH) trong dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) được coi là “chất xúc tác” quan trọng giúp tăng tốc quá trình phủ diện rộng NƠXH trên cả nước. Việc nghiên cứu, thảo luận để lựa chọn phương án có hiệu lực sớm hơn đối với chính sách này là cần thiết và nên được xem xét
Chiều 26/10, tại Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV, sau khi nghe 18 đại biểu Quốc hội (ĐBQH) thảo luận về những vấn đề lớn, còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi), Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH), Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng đã giải trình.