Thị trường BĐS ghi nhận những tín hiệu tích cực cho thấy dấu hiệu của sự phục hồi... Đây là thành quả đạt được khi Chính phủ cùng các Bộ, ban ngành đã quyết liệt triển khai các giải pháp. Trong đó, giải pháp về hạ lãi suất cho vay, khơi thông dòng vốn cho doanh nghiệp được quan tâm hàng đầu.
Mặc dù lãi suất cho vay đã giảm về mức thấp kỷ lục, thậm chí chỉ còn 3%/năm dành cho 1 số ngành nghề nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn ngần ngại vay vốn vì chưa thấy cơ hội mở rộng sản xuất kinh doanh.
Doanh nghiệp bất động sản than lãi suất cho vay vẫn ở mức cao, quy trình cho vay còn nhiều vướng mắc. Đáp lại đại diện ngân hàng cho rằng, lãi vay đã thấp nhất từ trước đến nay, thủ tục cho vay phải thẩm định kỹ bởi bất động sản đang rất khó khăn.
Từ ngày 22/12/2023, mức lãi suất cho vay tín dụng đầu tư của Nhà nước do Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) quyết định, nhưng không thấp hơn 85% lãi suất cho vay bình quân của các ngân hàng thương mại trong nước trong cùng thời kỳ.
Tháng 10, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) điều chỉnh giảm lãi suất tiền gửi tại nhiều kỳ hạn. Hiện, 5,5%/năm là mức lãi suất cao nhất dành cho khách hàng cá nhân, lĩnh lãi cuối kỳ.
Thủ tục rườm rà, lãi suất chưa thật sự hấp dẫn cùng với điều kiện thời gian xét duyệt dài là những lý do khiến doanh nghiệp và khách hàng cá nhân vẫn không dễ dàng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng.
Trong bối cảnh tăng trưởng tín dụng yếu, lãi suất huy động giảm nhanh, nhiều ngân hàng đua nhau công bố giảm mạnh lãi suất cho vay, đặc biệt đối với khách hàng hiện hữu, hoặc tung ra các gói cho vay ưu đãi lãi suất thấp.
Hôm nay 18/9, thêm nhiều ngân hàng giảm lãi suất huy động. Một số ngân hàng còn hạ về mức 5,5%/năm kỳ hạn 12 tháng, đây cũng là mức lãi suất thấp nhất thị trường tính đến thời điểm hiện nay.
Tục giảm mặt bằng lãi suất, nhất là lãi suất cho vay, tăng cung tiền, tăng tín dụng phù hợp gắn với nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng, tập trung cho sản xuất kinh doanh, các lĩnh vực ưu tiên, các động lực tăng trưởng tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt: Tiếp tục giảm lãi suất cho vay, tập trung điều hành tăng trưởng tín dụng với cơ cấu hợp lý...
Làn sóng giảm lãi suất huy động tiếp tục lan rộng trong các ngân hàng thương mại theo đúng chỉ đạo nhằm tạo cơ sở để giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ phục hồi kinh tế. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp vẫn "than đói" do khó tiếp cận vốn.
Thực hiện chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước, với tinh thần đồng hành, chia sẻ và trách nhiệm với khách hàng, Agribank tiếp tục giảm 0,5%/năm lãi suất cho vay đối với dư nợ trung dài hạn hiện hữu của khách hàng, thời gian áp dụng từ ngày 15/5/2023 đến hết ngày 30/9/2023.
Theo Ngân hàng Nhà nước, thanh khoản hệ thống dồi dào với số dư tiền gửi dự trữ của các ngân hàng tại Ngân hàng Nhà nước thường xuyên dư thừa. Lãi suất liên ngân hàng giảm nhanh tạo điều kiện giảm lãi suất trên thị trường.
Chiều ngày 4-5, ngân hàng Vietcombank phát đi thông báo về chính sách giảm tới 0,5%/năm lãi suất cho vay bằng tiền đồng đối với toàn bộ khoản vay của khách hàng cá nhân và doanh nghiệp.
Nguyên nhân chính là khó khăn của nền kinh tế chứ không phải từ cơ chế chính sách hoặc vấn đề về lãi suất cho vay. Ngân hàng cũng rất mong muốn có dự án để tăng trưởng tín dụng nhưng còn nhiều vướng mắc.
Tại Hội nghị về công tác tín dụng và triển khai Thông tư 02/2023TT-NHNN, 4 ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước đã đồng thuận cao về chủ trương của Ngân hàng Nhà nước về việc giảm mặt bằng lãi suất trong thời gian tới.
Việc điều chỉnh giảm các mức lãi suất điều hành là giải pháp linh hoạt, phù hợp với điều kiện thị trường hiện nay, mở ra kỳ vọng mặt bằng lãi suất cho vay mua nhà sớm hạ nhiệt.