Biến động kinh tế đã và đang tác động tới "túi tiền" và thói quen mua sắm của người tiêu dùng Việt Nam. Theo dự báo của các chuyên gia, sản phẩm thiết thực, tiết kiệm sẽ chiếm lĩnh thị trường Tết 2024.
Thị trường nội địa là một trong những động lực quan trọng của nền kinh tế. Việc khai thác tốt thị trường nội địa sẽ góp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người dân.
"Chứng khoán không phải là nền kinh tế, nhưng tại thời điểm khi những lá bài chính sách được gần như đã được lật toàn bộ và không còn nhiều dư địa, thì nền kinh tế lại là câu trả lời sát sườn cho những kỳ vọng", chuyên gia của DSC nhận định.
Mới đây, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NNPTNT) tổ chức họp báo thường kỳ, trao đổi về chỉ số tăng trưởng, giá trị xuất khẩu và một số vấn đề của ngành nông nghiệp mà báo chí quan tâm.
Hải Dương lần đầu tiên được tổ chức tại Quảng trường Sao Đỏ, Khu di tích Quốc gia Đền Mẫu Sinh - Đền Thánh Hóa và Khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc.
Liên kết kinh tế là sự hợp tác giữa các chủ thể kinh tế khác nhau để cùng nhau thực hiện một hoạt động kinh tế nhằm đạt được mục tiêu chung. Trong lĩnh vực nông nghiệp, liên kết kinh tế đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và giá trị gia tăng của nông sản.
Theo báo cáo của Vietnam Report, mặc dù tiêu dùng cuối cùng nửa đầu năm 2023 chỉ tăng 2,7% so với cùng kỳ năm trước, song vẫn có tới 2/3 số doanh nghiệp (DN) trong ngành bán lẻ kỳ vọng tình hình thị trường sẽ phần nào cải thiện hơn trong nửa cuối năm 2023.
Nhờ các biện pháp kích cầu tiêu dùng, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả nước trong 8 tháng năm nay tăng 10% so với cùng kỳ. Điều này đã góp phần cải thiện sức mua của người tiêu dùng, đặc biệt tại các chợ truyền thống.
Theo Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia, doanh thu bán hàng đa cấp tại Việt Nam vẫn liên tục tăng trưởng trong 5 năm qua, bất chấp số lượng doanh nghiệp hoạt động hợp pháp giảm so với các năm trước
Không phải doanh nghiệp muốn “chậm lớn” mà nhiều doanh nghiệp chân chính, đầu tư tìm tòi, học hỏi để lớn và trưởng thành một cách vững chắc nhưng còn vướng cơ chế, thiếu chính sách mang tính chiến lược bền vững.
Nông nghiệp là một trong những trụ cột quan trọng của nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, trong bối cảnh diện tích đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp cùng hàng loạt tác động từ biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh thì nông nghiệp tích hợp đa giá trị sẽ là con đường phát triển bền vững cho Việt Nam.
Kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức, ảnh hưởng tiêu cực tới tất cả các thành phần của tổng cầu nền kinh tế khiến mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2023 ở mức 6,5% năm khó có thể đạt được.
Đây là nhận định của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm 2023 với chủ đề "Tăng cường năng lực nội sinh, kiến tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển bền vững" sáng 19/9.
Mục tiêu tổng quát của quy hoạch là xây dựng Nghệ An trở thành tỉnh khá của cả nước, kinh tế phát triển nhanh và bền vững, mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam và xứ Nghệ.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 8/2023 ước đạt 32,37 tỷ USD, tăng 7,7% so với tháng trước. Đây là tháng thứ 4 liên tiếp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng trưởng, đánh dấu đà phục hồi mạnh mẽ của nền kinh tế sau những tháng đầu năm ảm đạm.
Kinh tế du lịch từ lâu đã được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của Bình Thuận. Bên cạnh đó, địa phương này còn sở hữu nhiều ưu thế nội tại phù hợp cho việc đưa công nghiệp trở thành một mũi nhọn kinh tế đi song hành với phát triển du lịch.
“Chú trọng ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng gắn với ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế; tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho sản xuất, kinh doanh”