Để sớm triển khai thi công Khu công nghiệp Quảng Trị, thời gian qua, UBND huyện Hải Lăng đã thực hiện quyết liệt công tác giải phóng mặt bằng, phấn đấu trong tháng 4/2023 bàn giao mặt bằng cho nhà đầu tư.
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh còn là điểm tựa vững chắc cho kế hoạch tài chính khi KBC đối mặt với áp lực thanh toán các khoản trái phiếu đến hạn trong năm 2023.
Công ty Cổ phần Vina CPK – chủ đầu tư hạ tầng Khu công nghiệp (KCN) Bá Thiện II luôn chủ động tích cực phối hợp với các cấp chính quyền địa phương của tỉnh.
Các cơ hội chính trong ngành logistics bao gồm dịch vụ giao hàng chặng cuối (last-mile logistics) và triển khai hệ thống logistics 4.0. Hơn nữa, sự thiếu hụt về cơ sở vật chất kho lạnh tại Việt Nam là điểm các chủ đầu tư có thể tận dụng phát triển thêm dự án mới, tăng nguồn cung cho thị trường
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Quy hoạch tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Trong đó, diện tích quy hoạch mới các khu công nghiệp (KCN) là 1.599ha, nâng diện tích các KCN quy hoạch gấp gần 3 lần diện tích các KCN đã thành lập.
Vấn đề nhà ở cho nhóm đối tượng thu nhập thấp, công nhân và người lao động luôn là vấn đề cấp thiết đối với Hải Phòng. Vì vậy, việc xây dựng nhà ở cho công nhân và lao động đã được thành phố xúc tiến khẩn trương, thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư và người lao động.
Đầu tư nhà ở xã hội cho công nhân lao động luôn là vấn đề bức thiết tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, nơi đang có 21 khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN), thu hút hơn 71.000 lao động đang làm việc. Số căn hộ nhà ở xã hội cung ứng thời gian qua chỉ như “muối bỏ biển”.
Thời gian qua, nhu cầu nhà ở xã hội trên địa bàn tỉnh Hưng Yên là rất lớn trong khi nguồn cung lại thiếu trầm trọng. Giải pháp nào để tạo quỹ nhà ở đáp ứng yêu cầu của người thu nhập thấp là câu hỏi khó đòi hỏi sự chỉ đạo quyết liệt, hiệu quả của tỉnh Hưng Yên.
Cùng với sự sôi động của các dự án phát triển sản xuất kinh doanh, nhu cầu nhà ở xã hội của người thu nhập thấp cũng gia tăng nhanh chóng. Trong khi đó, việc triển khai các dự án này tại Quảng Bình hết sức chậm chạp.
Cùng với sự sôi động của các dự án phát triển sản xuất kinh doanh, nhu cầu nhà ở xã hội của người thu nhập thấp cũng gia tăng nhanh chóng. Trong khi đó, việc triển khai các dự án này tại Quảng Bình hết sức chậm chạp.
Đến nay, chưa có dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân khu công nghiệp nào trên địa bàn tỉnh Quảng Bình nên "hình hài". Nhiều khó khăn, vướng mắc khiến việc thực hiện các dự án này rất ỳ ạch.
Hiện cơ quan chức năng đang góp ý Đề án “Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021 – 2030”.
Các dự án có vốn đầu tư trong nước, trong đó có 4 dự án trong KKT, KCN với tổng vốn đầu tư 290 tỷ đồng; 7 dự án trong CCN với tổng vốn vốn đầu tư 544,79 tỷ đồng; 3 dự án ngoài KKT, KCN, CCN với tổng vốn đầu tư 5.501,37 tỷ đồng.
Sáng ngày 1/3/2023, tại Hà Nội, Tập đoàn GELEX và Frasers Property Vietnam đã ký kết hợp tác triển khai các khu công nghiệp tại miền Bắc với tổng mức đầu tư trong giai đoạn đầu này dự kiến là khoảng 6.000 tỷ đồng, tương đương 250 triệu USD.
Theo thống kê chưa đầy đủ, cả nước hiện có khoảng 3,78 triệu lao động đang làm việc tại các khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX), trong đó, có khoảng 1,8 triệu người có nhu cầu về nhà ở.