Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương, nguy cơ gia tăng căng thẳng thương mại toàn cầu do các biện pháp trả đũa lẫn nhau về thuế quan giữa các nền kinh tế lớn có thể tác động tiêu cực đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam.
Năm 2025 hứa hẹn sẽ là một năm đầy triển vọng đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu phục hồi và các hiệp định thương mại tự do (FTA) ngày càng phát huy hiệu quả, xuất khẩu Việt Nam được kỳ vọng tiếp tục ghi nhận những bước tiến trình mới.
EU hiện đang là một trong các thị trường xuất khẩu hàng hóa lớn nhất của Việt Nam, với tốc độ tăng trưởng ngày càng lớn dưới tác động tích cực, lan tỏa của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA).
5 tháng đầu năm, hầu hết các nhóm hàng đều tăng nên kim ngạch xuất khẩu tăng, đạt 24,14 tỷ USD. Trong đó, nông sản đạt 13,11 tỷ USD, tăng 27,7%; lâm sản 6,58 tỷ USD, tăng 22,7%; thủy sản 3,5 tỷ USD, tăng 3,6%; chăn nuôi 199 triệu USD, tăng 5,6%.
Nền nông nghiệp Việt Nam đang chứng kiến sự gia tăng mạnh mẽ trong hoạt động xuất khẩu, tuy nhiên, bên cạnh tiềm năng to lớn, thị trường cũng đặt ra những thách thức không nhỏ. Nông sản các nước liên tục đổ về Việt Nam, gia tăng áp lực cạnh tranh cho sản phẩm nội địa.
Năm 2023, hoạt động xuất khẩu dự báo sẽ đối mặt với không ít khó khăn. Để giữ vững xuất khẩu doanh nghiệp cần bảo đảm yêu cầu chất lượng hàng hóa, đẩy mạnh “xuất khẩu xanh”, xuất khẩu theo nhu cầu thị trường, thay vì xuất khẩu những gì mình có.