Ngày 4/10, Tổng cục Hải quan thông tin về tình hình xuất nhập khẩu của cả nước trong tháng 9/2023 và 9 tháng đầu năm. Theo đó, lũy kế trong 9 tháng năm 2023, tổng trị giá hàng hóa xuất nhập khẩu của cả nước ước tính là 497,66 tỷ USD, giảm 11%.
Theo báo cáo của Vietnam Report, mặc dù tiêu dùng cuối cùng nửa đầu năm 2023 chỉ tăng 2,7% so với cùng kỳ năm trước, song vẫn có tới 2/3 số doanh nghiệp (DN) trong ngành bán lẻ kỳ vọng tình hình thị trường sẽ phần nào cải thiện hơn trong nửa cuối năm 2023.
Theo số liệu mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam nửa đầu tháng 9 đạt 28,07 tỷ USD, giảm 15,4% (tương ứng giảm 5,13 tỷ USD) so với nửa cuối tháng trước.
Những năm gần đây, Việt Nam đã ghi dấu ấn trên bản đồ xuất khẩu thế giới với nhiều mặt hàng chủ lực như da giày, dệt may, gỗ, nông sản,... Bên cạnh đó, Việt Nam cũng là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ.
Theo Tổng cục Hải quan, trong tháng 8 năm 2023, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đạt 62,08 tỷ USD, tăng 8,8% so với tháng trước (tương ứng tăng 5,01 tỷ USD).
Theo một khảo sát gần đây, có 75% người tiêu dùng cho biết dù kinh tế khó khăn, họ không lo lắng về khả năng chi tiêu. Một phần nguyên nhân là do người tiêu dùng đã thay đổi và hình thành thói quen chi tiêu mới phù hợp với tình hình hiện tại.
Sau khi cặp cửa khẩu quốc tế Móng Cái được khôi phục, hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh tại TP Móng Cái (Quảng Ninh) sôi động trở lại sau đại dịch.
Hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đang đối mặt với những thách thức ngày càng lớn, khi các thị trường tăng cường việc áp dụng các chính sách bảo hộ nhằm bảo vệ sản xuất trong nước. Những biện pháp này đặt ra những rủi ro đáng kể cho ngành xuất khẩu của Việt Nam và yêu cầu sự đổi mới và sáng tạo.
Phát triển hệ thống cảng cạn trên phạm vi cả nước nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa xuất, nhập khẩu, tăng năng lực thông qua hàng hóa của các cảng biển. Tổ chức vận tải container một cách hợp lý nhằm giảm chi phí vận chuyển và thời gian lưu hàng tại cảng biển, đảm bảo an toàn hàng hóa.
Thúc đẩy tiêu thụ nông sản OCOP trên sàn thương mại điện tử tiki là bước đi chiến lược của nông dân, doanh nghiệp và nhà quản lý nhằm đưa thương hiệu nông sản Việt ghi dấu trong lòng người tiêu dùng…
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, kết thúc ngày giao dịch hôm qua (17/8), giá hàng hoá nguyên liệu thế giới lấy lại động lực hồi phục. Nhóm kim loại và năng lượng đóng góp chính vào mức tăng chung của toàn thị trường trong ngày hôm qua.
Theo báo cáo, trong 7 tháng đầu năm, tổng giá trị hàng hóa nhập khẩu ước tính đạt 179,5 tỷ USD, giảm 17,1% so với cùng kỳ năm trước. Giá trị nhập khẩu từ khu vực trong nước đạt 64,1 tỷ USD, giảm 16,1%; trong khi giá trị nhập khẩu từ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 115,4 tỷ USD, giảm 17,7%.
Các mặt hàng nông sản, thực phẩm, đồ gia dụng, dệt may... đã, đang và sẽ tới tay hàng triệu người tiêu dùng toàn cầu thông qua hệ thống phân phối, như Mega Market, Aeon, Carrefour, Walmart... Đó là nỗ lực rất lớn củ Việt Nam trong hành trình chinh phục thị trường toàn cầu, mang giá trị Việt vươn xa.
Bộ Công Thương cho rằng việc ban hành Thông tư với nội dung quy định quản lý về hàng hóa “sản xuất tại Việt Nam” chặt hơn so với hành lang pháp lý hiện có đối với hàng hóa lưu thông trong nước.
Nhờ việc triển khai các biện pháp tích cực, thúc đẩy hoạt động thương mại, mở rộng thị trường, trong tháng 7 đã có những tín hiệu tích cực trong hoạt động xuất nhập khẩu. Tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa ước đạt 57,21 tỷ USD, tăng 2,5% so với tháng trước và giảm 6,7% so với cùng kỳ năm trước.
Để vượt qua lời nguyền được mùa rớt giá thì phải vượt qua tình trạng manh mún, nhỏ lẻ, tự phát và phải kết nối thành chuỗi. Trong chuỗi này có sự hợp tác của những người hợp tác với nhau, trong đó có sự hợp tác của cộng đồng DN, hình thành tư duy hợp tác và tư duy liên kết.