Thành công của sự phát triển kinh tế của Việt Nam trong chặng đường gần 40 năm đổi mới (1986) có sự đóng góp rất quan trọng của khu vực kinh tế tư nhân.
Thị trường bất động sản bước vào năm 2025 với những kỳ vọng lớn lao từ cả giới đầu tư và người mua nhà. Sau một giai đoạn đầy biến động do ảnh từ các chính sách điều tiết tài chính, ngành bất động sản đang có dấu hiệu hồi phục mạnh mẽ nhờ sự hỗ trợ của nhiều yếu tố kinh tế và xã hội.
Dự báo về triển vọng tăng trưởng của thị trường bất động sản năm 2025, TS. Nguyễn Minh Phong, chuyên gia kinh tế cho rằng, năm 2025, thị trường bất động sản sẽ phát triển sôi động hơn năm trước trên mọi phân khúc, dù tốc độ không đồng đều, song cũng chưa có đột phá hoặc bùng phát cực đoan.
Trong gần 60 hoạt động đối ngoại của lãnh đạo chủ chốt Đảng, Nhà nước trong năm 2024, nội dung kinh tế đã trở thành trọng tâm, mang lại các kết quả cụ thể, thực chất.
Năm 2025 được kỳ vọng sẽ là bước nhảy lớn trong hành trình phát triển kinh tế của Việt Nam. Với sự kết hợp giữa công nghệ tiên tiến, chuyển đổi năng lượng xanh và chiến lược thâm nhập chiều sâu, Việt Nam đang chuẩn bị cho một giai đoạn bùng nổ mạnh mẽ, khẳng định vị thế trong nền kinh tế toàn cầu.
Theo nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Bích Lâm, để đưa "cỗ xe" kinh tế Việt Nam năm 2024 về đích thắng lợi, Chính phủ cần tập trung chỉ đạo thúc đẩy và phát huy hiệu quả cao nhất các động lực tăng trưởng.
Ngày 5/6, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 82/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5 năm 2024, trong đó yêu cầu nghiên cứu các gói chính sách với quy mô đủ lớn, phù hợp, khả thi để hỗ trợ doanh nghiệp và thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới, các ngành, lĩnh vực mới
Ông Nguyễn Quốc Anh - Phó Tổng Giám đốc Batdongsan.com.vn cho biết, thị trường bất động sản Việt Nam 2024 sẽ có những thay đổi đáng chú ý, nhờ những động lực tăng trưởng mạnh mẽ thúc đẩy.
Theo nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Bích Lâm, Việt Nam đang đứng trước thời cơ và vận hội, mà không phải quốc gia nào cũng có được để tạo dựng và phát triển các động lực mới cho tăng trưởng, đó là: phát triển kinh tế số; kinh tế tuần hoàn; năng lượng tái tạo; công nghiệp bán dẫn.
Khép lại năm 2023, tăng trưởng tuy có giảm so với nhận định ban đầu, nhưng trong bối cảnh khó khăn chung của kinh tế thế giới, Việt Nam vẫn là điểm sáng đáng chú ý, điều này sẽ tiếp thêm động lực để chúng ta nỗ lực thúc đẩy các động lực tăng trưởng trong năm mới 2024.
Tăng trưởng tín dụng là một yếu tố có quan hệ chặt chẽ và tác động lớn đến tăng trưởng kinh tế. Ngân hàng Nhà nước cho biết, thời gian tới sẽ điều hành tăng trưởng tín dụng hợp lý, hiệu quả, phấn đấu đạt mục tiêu cao nhất có thể.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu phấn đấu đạt cao nhất các chỉ tiêu, mục tiêu năm 2023 và đặc biệt lưu ý việc thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới; quyết liệt thực hiện việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã.
Tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 9/2023, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn nhấn mạnh: Để tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cần tập trung thúc đẩy mạnh mẽ 3 động lực chính, bao gồm đầu tư, xuất khẩu và tiêu dùng.
Chính phủ ban hành Nghị quyết số 88/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5 năm 2023 trực tuyến với địa phương trong đó yêu cầu các bộ, cơ quan, địa phương tích cực tháo gỡ khó khăn.
Để nâng cao năng lực sản xuất cho toàn bộ nền kinh tế trong năm và những năm tiếp theo, ngay từ các tháng đầu năm, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã tập trung chỉ đạo các Bộ, ngành và địa phương đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án đầu tư.
Quy hoạch tổng thể quốc gia xác định rõ mô hình phát triển theo không gian lãnh thổ, khai thác tối ưu tiềm năng, thế mạnh của các vùng, các ngành, các địa phương để tạo ra các động lực tăng trưởng và giá trị mới cho phát triển nhanh, bền vững đất nước.