Mặc dù đóng vai trò then chốt trong công nghiệp chế tạo, lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam vẫn đối mặt với nhiều khó khăn, đặc biệt là trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp nước ngoài.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, một trong những dự án cơ sở hạ tầng trọng điểm của Việt Nam hứa hẹn mang lại tác động lớn đến ngành Xây dựng, góp phần phát triển kinh tế và xã hội.
Việc các tập đoàn đa quốc gia hàng đầu thế giới đẩy mạnh đầu tư vào Việt Nam là tín hiệu đáng mừng. Tuy nhiên, để doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước vào được chuỗi cung ứng toàn cầu không đơn giản.
Nghị quyết Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV nêu rõ, tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện chính sách, pháp luật về phát triển công nghiệp; xây dựng Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ giai đoạn 2026 - 2035,
Phát triển công nghiệp hỗ trợ có ý nghĩa quan trọng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phần tăng tỷ trọng đóng góp của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trong cơ cấu nền kinh tế.
6 tháng đầu năm nay, các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục tăng trưởng với mức tăng 8,67%; đóng góp 2,14 điểm phần trăm vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 71/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 68/QĐ-TTg (ngày 18/1/2017) về việc phê duyệt Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ từ năm 2016-2025, với kinh phí thực hiện dự kiến hơn 870 tỷ đồng.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 71/QĐ-TTg ngày 17/1/2024 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 68/QĐ-TTg ngày 18/1/2017 về việc phê duyệt Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ từ năm 2016 đến năm 2025.
Mô hình hợp tác phát triển công nghiệp hỗ trợ giữa Trung ương, chính quyền địa phương và các doanh nghiệp đầu tàu là một trong những chương trình hợp tác điển hình mà Bộ Công Thương đã triển khai.