Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, truy xuất nguồn gốc ngày càng trở thành một yếu tố quan trọng trong doanh nghiệp và người tiêu dùng cũng trở nên tự tin hơn vì biết được nguồn gốc của sản phẩm mình cần.
Nhiệm vụ trọng tâm năm 2024 của ngành nông nghiệp là hoàn thiện chính sách pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm và thúc đẩy chế biến, phát triển thị trường.
Quy hoạch hạ tầng thông tin và truyền thông đặt mục tiêu 100% cơ quan thuộc Chính phủ dùng hệ sinh thái điện toán đám mây phục vụ Chính phủ số và 70% doanh nghiệp Việt Nam sử dụng dịch vụ điện toán đám mây do doanh nghiệp trong nước cung cấp.
Trước sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, nhiều nông dân, doanh nghiệp đã chủ động, linh hoạt sử dụng các nền tảng thương mại điện tử, mạng xã hội để tiêu thụ nông sản.
Quy mô nhân lực, nguồn nhân lực sáng tạo, giá cạnh tranh,... là những thế mạnh giúp doanh nghiệp số Việt Nam “hóa rồng” khi xuất ngoại. Đây cũng là cơ hội có 1-0-2 giúp Việt Nam ghi danh trên bản đồ công nghệ số.
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa có Văn bản giao các Sở, ngành, địa phương triển khai ứng dụng công nghệ thông tin (ICT) trong phát triển đô thị thông minh và trung tâm giám sát, điều hành thông minh (IOC).
Ban Cán sự Đảng Bộ Giao thông vận tải vừa ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày 23/11/2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Các lĩnh vực mà Hải Dương tập trung thu hút vốn đầu tư nước ngoài là công nghiệp công nghệ thông tin, công nghệ điện tử; công nghiệp chế biến, chế tạo, công nghiệp hỗ trợ; công nghiệp 4.0 và công nghiệp xanh.
Trí tuệ nhân tạo là một chuyên ngành rất nở rộ ở các nước trên thế giới như Mỹ, châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc. Các công ty hàng đầu như Google, Amazon, Facebook… đầu tư rất nhiều kinh phí để phát triển lĩnh vực AI trong các sản phẩm của họ.