Đại biểu Trần Hoàng Ngân nhìn nhận, một thế giới xung đột vũ trang, bất ổn, giá vàng sẽ biến động theo chiều hướng gia tăng, sức cầu rất lớn và có thể gây áp lực chính sách tiền tệ ở các quốc gia.
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho biết, NHNN sẽ cân nhắc can thiệp thị trường vàng (nếu cần thiết) nhằm mục tiêu ổn định thị trường và mục tiêu chính sách tiền tệ.
Lãi suất, thường được ví như nhịp đập của nền kinh tế, là một trong những công cụ quan trọng nhất trong việc điều hành chính sách tiền tệ của các quốc gia. Không chỉ tác động trực tiếp đến chi phí vay mượn của các doanh nghiệp và cá nhân,
Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) cho rằng, Ngân hàng Nhà nước vẫn phải đối diện với áp lực về tỷ giá trong nửa cuối năm 2024. Nguyên nhân là do sức mạnh của đồng USD được dự báo sẽ vẫn duy trì.
Các chuyên gia tài chính - ngân hàng cho rằng, NHNN đang đối mặt với một bài toán vô cùng khó. Việc giảm lãi suất VNĐ trong khi lãi suất đồng USD vẫn đang neo ở mức cao lại tạo sức ép đến tỷ giá.
Theo giới phân tích, lãi suất không có khả năng giảm thêm, mặt bằng lãi suất đang tăng nhẹ và sẽ còn tăng. Trong khi đó, tiền đồng khó giảm giá thêm trong nửa cuối năm, áp lực tỷ giá dần hạ nhiệt.
Chính sách tiền tệ của FED, chính sách hạ lãi suất của Việt Nam, nhu cầu ngoại tệ cho việc nhập khẩu… là những nguyên nhân làm cho tỷ giá tăng nóng trong thời gian qua.
Giá vàng được dự đoán sẽ tiếp tục tăng trong năm 2024 khi các nhà đầu tư đặt cược vào việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) nới lỏng chính sách tiền tệ và căng thẳng địa chính trị.
Năm 2023 qua đi với những sóng gió thăng trầm trên thị trường tiền tệ. Biến động lớn đầu tiên phải nhắc tới đến từ lãi suất. Cuộc đua huy động lãi suất ngân hàng vào cuối năm 2022 khiến đầu năm 2023 thị trường đầy biến động.
Mới đây, Viện Nghiên cứu bất động sản Việt Nam (VIRES) công bố báo cáo nghiên cứu: Đổi mới cơ chế phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ, một vài hàm ý với thị trường bất động sản.
Ngành chứng khoán Việt Nam là một trong những ngành đầu tư hấp dẫn nhất với tính thâm nhập thấp và thu nhập gia tăng. Chính sách tiền tệ và tài khóa mở rộng đang thúc đẩy kết quả kinh doanh ngành chứng khoán, đặc biệt là khi dòng tiền mạnh đổ vào thị trường và hoạt động cho vay bùng nổ trở lại.
NHNN tiếp tục duy trì định hướng giảm mặt bằng lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ doanh nghiệp. Việc duy trì chính sách tiền tệ phân kỳ với các NHTW lớn trên thế giới là yếu tố tạo ra áp lực lớn hơn đối với tỷ giá trong Quý 3.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt: Tiếp tục giảm lãi suất cho vay, tập trung điều hành tăng trưởng tín dụng với cơ cấu hợp lý...
TS. Võ Trí Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển thương hiệu và cạnh tranh cho rằng, vẫn còn dư địa nới lỏng chính sách tiền tệ, hạ lãi suất, cụ thể lãi suất có thể giảm từ 1-1,5 điểm phần trăm từ nay đến cuối năm song nguyên tắc nới lỏng sẽ là không để "đồng tiền dễ dãi".
Trước tình hình kinh tế hiện nay, nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) là rất nặng nề. Bởi, việc hoạch định chính sách không chỉ dựa vào tình hình kinh tế trong nước mà còn phải nhìn sang cả chính sách tiền tệ của các ngân hàng trung ương trên thế giới.
Thủ tướng Chính phủ đề nghị triển khai chính sách tiền tệ linh hoạt, nới lỏng hơn thông qua tăng cung tiền, bảo đảm nhu cầu tín dụng, tăng trưởng tín dụng phù hợp, giảm mặt bằng lãi suất, nhất là lãi suất cho vay cho sản xuất kinh doanh.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 149/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại cuộc họp với tập thể lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.