Bộ Công Thương vừa có chỉ thị về tăng cường, nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về xăng dầu, đảm bảo nguồn cung xăng dầu cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và sinh hoạt của người dân.
Sau điều chỉnh của liên Bộ Tài chính - Công Thương, từ 15 giờ ngày 21/8, xăng E5RON92 tăng 517 đồng/lít lên mức 23.339 đồng/lít, xăng RON95-III tăng 608 đồng/lít, lên mức 24.601 đồng/lít.
Theo Bộ Tài chính, tỷ trọng thuế trong giá bán xăng dầu nhiều nước lên tới 45-60%, trong khi ở Việt Nam là 10-21%. Giá bán xăng dầu tại Việt Nam cũng đang thấp hơn các nước có chung đường biên giới.
Theo Quyết định mới từ Bộ Công Thương, 4 thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu bị kiểm tra việc chấp hành các quy định về kinh doanh xăng dầu; hệ thống phân phối, mua bán xăng dầu.
Quy hoạch hạ tầng dự trữ, cung ứng xăng dầu, khí đốt quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được phê duyệt hướng tới mục tiêu đảm bảo sức chứa dự trữ dầu thô và sản phẩm xăng dầu cả nước đạt 75 - 80 ngày nhập ròng, phấn đấu đạt 90 ngày nhập ròng.
Lũy kế 6 tháng đầu năm 2023, lượng nhập khẩu xăng dầu của Việt Nam đạt 5,1 triệu tấn với kim ngạch 4,07 tỷ USD, tăng 6,8% về lượng và giảm 18,4% về trị giá so với cùng kỳ năm 2022.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Công Thương triển khai hiệu quả Quy hoạch điện VIII; kiên quyết không để thiếu điện, xăng dầu. Bên cạnh đó, tập trung phát triển mạnh thị trường trong nước; mở rộng thị trường xuất khẩu.
Ngày 3/7, hàng trăm doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu đã có giấy ủy quyền để ông Giang Chấn Tây - Giám đốc Công ty TNHH MTV Bội Ngọc (Trà Vinh) đại diện, gửi kiến nghị lên Thủ tướng Chính phủ báo cáo tình hình kinh doanh và kiến nghị liên quan.
Theo PGS TS Nguyễn Đức Thành - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam (VESS), chính sách thuế hiện tại có thể không còn phù hợp với giá xăng dầu biến động bất thường do lạm phát, thuế tăng, giá đầu vào tăng cao...
Số liệu của Tổng cục Hải quan cho thấy, lượng nhập khẩu xăng dầu các loại trong tháng 5 đạt 910.000 tấn, tăng 36,4% so với tháng trước với trị giá là 645 triệu USD, tăng 20,8%.
Nhiều ĐBQH tán thành sự cần thiết duy trì Quỹ bình ổn giá xăng, dầu bởi Quỹ vẫn giúp cơ quan điều hành bình ổn giá cả hàng hóa, duy trì và ổn định kinh tế vĩ mô.
Sở Tài nguyên và Môi trường Kon Tum chỉ ra nhiều sai phạm tại Kết luận số 01/KL-STNMT về việc quản lý, sử dụng đất và thực hiện các thủ tục đầu tư, xây dựng đối với các cửa hàng xăng dầu của Công ty TNHH Hương Sơn Kon Tum tại huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum.
VCCI đề nghị nghiên cứu bỏ Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng. Trong trường hợp cần thiết thì điều chỉnh thuế bảo vệ môi trường cho phù hợp với mục tiêu của loại thuế này.
"Thời gian qua, chiết khấu cho các đại lý xăng dầu được duy trì. Hiện tại, mức chiết khấu xăng dầu tại miền Bắc là từ 700-800 đồng/lít, miền Nam từ 1.000-1.100 đồng/lít, thậm chí có thời điểm lên đến 1.800-2.500 đồng/lít"- đại diện Hiệp hội cho biết.
Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tính đến tháng 12/2022, tổng hạn mức tín dụng 27 ngân hàng thương mại cấp cho 34 doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu vẫn còn hơn 96.000 tỷ đồng. Vì vậy, các doanh nghiệp xăng dầu gặp khó khăn không phải là ngân hàng.
Nhiều ý kiến tán thành về sự cần thiết duy trì Quỹ bình ổn xăng dầu bởi cho rằng Quỹ bình ổn là một trong những công cụ điều tiết giá xăng dầu trong nước, là biện pháp kinh tế, không phải là can thiệp hành chính.
Thống kê của Bộ Công Thương cho thấy, trong 2 tháng đầu năm, cả nước đã chi 46,62 tỷ USD để nhập khẩu hàng hóa các loại, giảm 16% so với cùng kỳ năm 2022.
Vừa qua, UBND tỉnh Nghệ An đã ban hành Công văn số 1271/UBND-KT yêu cầu các sở, ngành, đơn vị liên quan tăng cường công tác quản lý Nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu.