Theo Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM, từ tháng 4/2023, một số động lực tăng trưởng kinh tế đã có dấu hiệu khởi sắc, hiện tiếp tục giữ được đà phục hồi, khởi sắc như đầu tư công, đầu tư trực tiếp nước ngoài,...
Sự suy giảm nhu cầu hàng hóa toàn cầu đã gây ảnh hưởng đến việc nhập khẩu nguyên liệu sản xuất để phục vụ đơn hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp. Điều này có thể đặt ra một thách thức cho việc đạt được mục tiêu tăng trưởng GDP 6,5% trong năm 2023.
Mặc dù đối mặt với môi trường kinh tế toàn cầu khó khăn và đầy thách thức, bao gồm sự suy giảm tăng trưởng toàn cầu, tăng lãi suất và lạm phát lan rộng tại châu Âu, Việt Nam vẫn nổi bật với những đặc điểm tích cực trong tăng trưởng kinh tế.
Đánh giá về triển vọng trong thời gian tới, báo cáo ghi nhận, Việt Nam sẽ phải đối mặt với những rủi ro có thể gia tăng ở trong nước và từ phía bên ngoài.
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã điều chỉnh giảm dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2023 từ 6,5% xuống còn 5,8% và từ 6,8% xuống còn 6,2% trong năm 2024.
Sáng 12/7, Ban Chấp hành Đảng bộ TP. Đà Nẵng tổ chức Hội nghị lần thứ 12 để đánh giá tình hình các mặt công tác 6 tháng đầu năm, bàn phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2023 và cho ý kiến một số nội dung theo Quy chế làm việc.
Câu chuyện phục hồi tổng cầu không phải là câu chuyện mới với nền kinh tế Việt Nam song đang càng lúc cần đến những giải pháp kịp thời hơn thay vì quá lệ thuộc vào độ trễ của chính sách.
Viện trưởng CIEM nhận định mặc dù còn khoảng cách so với mục tiêu đề ra, song tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đã ghi nhận sự cải thiện, cụ thể là quý I đạt 3,28%, quý II là 4,14% và 6 tháng đầu năm đạt 3,72%.
Các kịch bản tăng trưởng GDP năm 2023 của Việt Nam đã cân nhắc các yếu tố thành công của 6 tháng đầu năm 2023 cũng như các thách thức của kinh tế thế giới và trong nước những tháng còn lại của năm 2023.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành văn bản số 225/TB-VPCP ngày 15/6/2023 thông báo kết luận của Thường trực Chính phủ tại cuộc họp về những nhiệm vụ, giải pháp lớn ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế trong tình hình hiện nay.
Chính phủ ban hành Nghị quyết số 88/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5 năm 2023 trực tuyến với địa phương trong đó yêu cầu các bộ, cơ quan, địa phương tích cực tháo gỡ khó khăn.
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, nhìn chung, kinh tế vĩ mô tháng 5 và 5 tháng đầu 2023 cơ bản được giữ ổn định; sản xuất kinh doanh, xuất khẩu, doanh nghiệp, thu hút FDI.
Nửa đầu năm 2023, kinh tế thế giới có nhiều bất định, khó lường, ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế trong nước. Trong bối cảnh đó, kinh tế tỉnh Hậu Giang đã đạt được nhiều thành quả đáng khích lệ, tạo thế và lực cho địa phương phát triển bền vững.
Theo Sở Kế hoạch và Ðầu tư TP. Cần Thơ, trong tháng 4/2023, tình hình kinh tế - xã hội của thành phố tiếp tục xu hướng phục hồi tích cực và đạt nhiều kết quả khả quan trên các lĩnh vực.
Để nâng cao năng lực sản xuất cho toàn bộ nền kinh tế trong năm và những năm tiếp theo, ngay từ các tháng đầu năm, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã tập trung chỉ đạo các Bộ, ngành và địa phương đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án đầu tư.
Công bố từ Tổng cục Thống kê cho thấy tốc độ tăng GDP quý 1 đạt 3,32% so với cùng kỳ năm trước và thấp hơn kịch bản 5,6% tại Nghị quyết 01/NQ-CP của Chính phủ.
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2023 sẽ bị hạn chế do suy giảm kinh tế thế giới, chính sách tiền tệ tiếp tục thắt chặt ở các nước phát triển và tác động lan tỏa từ căng thẳng địa chính trị toàn cầu.