Triển khai Quyết định số 165/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Tái cơ cấu ngành Công Thương giai đoạn đến năm 2030, các Tập đoàn, Tổng Công ty “đầu tàu” đang thực hiện quá trình tái cơ cấu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, tăng cường năng lực cạnh tranh
Vừa qua, một số ngân hàng đã tổ chức Đại hội đồng cổ đông (ĐHCĐ) với nhiều kế hoạch đáng chú ý liên quan đến việc tái cơ cấu, đẩy mạnh chuyển đổi số, tăng vốn điều lệ.
Ngân hàng Nhà nước cho biết đang nghiên cứu đề nghị tham gia cơ cấu lại SCB của một số nhà đầu tư, để trình Chính phủ phương án tái cơ cấu ngân hàng này theo quy định.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp trong năm 2023 phải thực hiện xử lý xong ít nhất từ 2 đến 3 ngân hàng và dự án yếu kém.
Nội dung cuộc họp nhằm thông qua báo cáo của HĐQT về kết quả tái cơ cấu FLC, kế hoạch hoạt động kinh doanh năm 2024 và các nội dung khác thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ.
Trong 9 tháng đầu năm 2023, các doanh nghiệp do Bộ Xây dựng làm đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước đã tích cực triển khai Đề án tái cơ cấu, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh 5 năm và thoái vốn Nhà nước.
Thanh tra Chính phủ đã kết luận về trách nhiệm của Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng trong việc thực hiện đề án tái cơ cấu và xử lý nợ xấu giai đoạn 2013 - 2017.
Chính phủ yêu cầu Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp xử lý phương án chuyển nhượng Công ty Nhiên liệu hàng không (Skypec) từ Vietnam Airlines về PVN nhằm hỗ trợ tái cơ cấu Vietnam Airlines và phát triển năng lực của PVN trong chuỗi sản xuất, cung ứng xăng dầu.