Vùng ĐBSCL là vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm của cả nước, những ngành hàng lúa gạo, trái cây và thủy sản đã mang về giá xuất khẩu hàng tỷ USD mỗi năm. Tuy nhiên, hiện những ngành hàng thế mạnh của vùng ĐBSCL đang gặp những khó khăn...
Các tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang trên đà phát triển, cùng với những chính sách đầu tư mạnh mẽ từ Trung ương trong việc hoàn thiện hạ tầng của vùng sẽ là cơ hội để doanh nghiệp, nhà đầu tư Nhật Bản mạnh dạn đầu tư vào khu vực này.
TS.Trần Khắc Tâm chia sẻ, các doanh nghiệp Trung Quốc bày tỏ mong muốn gia tăng hợp tác, đầu tư, đặc biệt là trong thời điểm ĐBSCL đang phát triển mạnh mẽ cơ sở hạ tầng.
Nhiều chuyên gia cho rằng, cảng nước sâu Trần Đề được xây dựng đồng nghĩa với việc nút thắt về logictis được tháo gỡ và một cánh cửa mới mở ra, giúp các tỉnh ĐBSCL vươn ra thế giới.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị UBND các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long ưu tiên bố trí ngay nguồn cát đắp cho các dự án cao tốc Cần Thơ - Hậu Giang và Hậu Giang - Cà Mau với khối lượng của năm 2023.
Với kỳ vọng sẽ giúp Đồng bằng sông Cửu Long phát triển bền vững và thực hiện được mục tiêu liên kết vùng, các tuyến giao thông trọng điểm gồm 16 dự án được đề xuất cần phải được đầu tư đồng bộ.
Kinh tế tập thể đang trở thành động lực quan trọng giúp các thành viên hợp tác xã phát triển sản xuất, kinh doanh trước các thách thức từ biến đổi khí hậu (BĐKH) tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Ngày 17-3, tại TP Cần Thơ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) tổ chức hội thảo lấy ý kiến góp ý cho Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên lúa chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL.