Năm nay, cổ đông các ngân hàng lại có một năm bội thu cổ tức bằng tiền mặt. Việc được trả cổ tức bằng tiền mặt là niềm vui cho các cổ đông khi được nhận "tiền tươi thóc thật".
Tính đến nay, đã có 8 nhà băng công bố kế hoạch hoặc đã chi trả cổ tức tiền mặt cho cổ đông trong năm 2024. Dự kiến số tiền dùng để trả cổ tức tiền mặt trong năm 2024 là xấp xỉ 27.700 tỷ đồng.
Năm 2023, Đạm Phú Mỹ đã không hoàn thành kế hoạch khi “bốc hơi” hơn 90% lợi nhuận sau thuế, đây cũng là năm lãi ròng ở mức thấp nhất kể từ năm 2019. Do đó, công ty muốn giảm tỷ lệ cổ tức tiền mặt từ 40% về 20%.
Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại (HoSE: PPC) vừa công bố báo cáo tài chính quý III/2023 với doanh thu và lợi nhuận lần lượt đạt 1.337 tỷ đồng và 84 tỷ đồng.
Hôm nay (17/10), Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) công bố báo cáo tài chính quý III với các kết quả khả quan của ngân hàng mẹ và các công ty thành viên.Ngân hàng đồng thời chốt ngày trả cổ tức tiền mặt trong tháng 11, giữ vững cam kết chia cổ tức tiền mặt trong 5 năm liên tiếp.
Tuần từ 28/8- 1/9/2023, trên thị trường chứng khoán Việt Nam có 24 doanh nghiệp chốt quyền nhận cổ tức bằng tiền mặt. Trong số đó doanh nghiệp trả cổ tức tỷ lệ cao như Tổng Công ty Khí Việt Nam - CTCP (HOSE: GAS) trả tỷ lệ 36%.
Trong tuần từ 21/8 - 25/8, có 25 doanh nghiệp chốt ngày giao dịch không hưởng quyền nhận cổ tức bằng cổ phiếu hoặc bằng tiền mặt, trong đó đáng chú ý với những cái tên quen thuộc như BSR, FPT, PV OIL,...
Tuần từ 14/8- 18/8, trên thị trường chứng khoán Việt Nam có 23 doanh nghiệp chốt quyền nhận cổ tức bằng tiền mặt. Trong số đó doanh nghiệp trả cổ tức tỷ lệ cao như CTCP Phụ tùng Máy số 1 (UPCoM: FT1) trả tỷ lệ 40%.
Với gần 357 triệu cổ phiếu đang lưu hành, công ty mẹ của nhãn hiệu sữa đậu nành Fami cần chi 357 tỷ đồng trả cổ tức cho cổ đông tại đợi 1 năm 2023 vào tháng 9 tới.
Tuần từ 7/8- 12/8, trên thị trường chứng khoán Việt Nam có 28 doanh nghiệp chốt quyền nhận cổ tức bằng tiền mặt. Trong số đó doanh nghiệp trả cổ tức tỷ lệ cao như CTCP Hóa chất Việt Trì (Mã: HVT) trả tỷ lệ 55%.
Tuần từ 31/7- 4/8, trên thị trường chứng khoán Việt Nam có 16 doanh nghiệp chốt quyền nhận cổ tức bằng tiền mặt. Trong số đó doanh nghiệp trả cổ tức tỷ lệ cao như Công ty Cổ phần Dịch vụ Hàng hóa Sài Gòn (SCS) trả tỷ lệ 35%.
Trong tuần từ 23/7 - 28/7, thị trường chứng khoán Việt Nam có 23 doanh nghiệp chốt ngày giao dịch không hưởng quyền để nhận cổ tức bằng tiền mặt, bằng cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu.
Với hơn 67,8 triệu cổ phiếu đang lưu hành, ước tính Vinasun cần chi hơn 271 tỷ đồng để trả cổ tức đợt này. Dự kiến, ngày 11/8/2023 tới, cổ đông của VNS sẽ nhận được tiền vào tài khoản.
Ngày 12/7/2023, Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (tên viết tắt: LPBank, mã cổ phiếu LPB) thông báo về ngày chốt danh sách cổ đông để chi trả cổ tức năm 2022 bằng cổ phiếu với tỷ lệ 19% và phát hành ra công chúng 5.000 tỷ đồng cho cổ đông hiện hữu, nâng vốn điều lệ lên 25.576 tỷ đồng.
Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank, mã chứng khoán SSB) phát hành cổ phiếu để trả cổ tức và phát hành cổ phiếu để tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu (cổ phiếu thưởng) với tổng tỷ lệ 20,3% để tăng vốn điều lệ từ gần 20.403 tỷ đồng lên 24.537 tỷ đồng.
Trong 6 tháng đầu năm, các ngân hàng đã phát hành tổng cộng 1,7 tỷ cổ phiếu mới để trả cổ tức, cố phiếu thưởng cho cổ đông. Số cổ phiếu chuẩn bị phát hành cũng lên đến hơn 3 tỷ đơn vị.
Tuần từ 3/7- 7/7/2023, trên thị trường chứng khoán Việt Nam có 24 doanh nghiệp chốt quyền nhận cổ tức bằng tiền mặt. Trong số đó doanh nghiệp trả cổ tức tỷ lệ cao như CTCP Lương thực Bình Định (UPCoM: BLT) trả tỷ lệ 40%.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) mới đây đã có văn bản chấp thuận cho Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (LPBank) tăng vốn điều lệ thêm tối đa 11.385,3 tỷ đồng đã thông qua phát hành cổ phiếu trả cổ tức.
Ngày 25/4, Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam đã tổ chức Đại hội đồng cổ đông năm 2023 theo hình thức trực tuyến, với giao diện đổi mới tạo sự thuận tiện và trải nghiệm ngày càng tốt cho cổ đông tham dự.