Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an cáo buộc bị can Nguyễn Thanh Phong, cựu Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) và 4 người khác có hành vi nhận hối lộ trong vụ án thực phẩm chức năng giả.
Trong thời gian vừa qua, tình trạng sản xuất, kinh doanh thực phẩm giả có diễn biến phức tạp, trong đó nổi lên là hành vi sản xuất, kinh doanh sữa giả, mì chính giả, dầu ăn giả, thực phẩm bảo vệ sức khỏe giả… gây hoang mang trong dư luận do người tiêu dùng đã lỡ mua và sử dụng các sản phẩm này.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long chỉ đạo Bộ Y tế khẩn trương rà soát, đánh giá thực trạng quy định của pháp luật và tình hình, kết quả quản lý chất lượng thuốc chữa bệnh, ngăn ngừa thuốc giả
Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế vừa cảnh báo về 2 sản phẩm Ăn ngon Baby Shark và Medi Kid Calcium K2 của Công ty Herbitech nghi là giả, kém chất lượng - đang bị cơ quan công an điều tra.
Trước tình trạng kinh doanh mỹ phẩm trái phép, hàng giả, hàng nhái và quảng cáo sai sự thật diễn biến phức tạp trên các nền tảng mạng xã hội và sàn thương mại điện tử, đặc biệt là TikTok và Facebook, Bộ Y tế đã có động thái mạnh mẽ nhằm tăng cường kiểm soát và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế vừa yêu cầu thu hồi 12 loại sữa bột giả và khuyến cáo người dân không sử dụng 72 sản phẩm sữa của Công ty cổ phần dược Quốc tế Rance Pharma, Công ty cổ phần dược dinh dưỡng Hacofood, đang được tiếp tục điều tra.
Ngày 23/4, Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế vừa có công văn yêu cầu các Sở Y tế tập trung kiểm tra hoạt động kinh doanh mỹ phẩm trên các sàn giao dịch thương mại điện tử và nền tảng mạng xã hội như TikTok, Zalo, Facebook, YouTube....
Sau việc nhiều bệnh viện phát hiện sữa giả được tư vấn và bán đến tay bệnh nhân, Bộ Y tế vừa có văn bản yêu cầu các cơ sở y tế rà soát, chấn chỉnh, xử lý kịp thời vi phạm (nếu có).
Ngày 15/4, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) có văn bản gửi Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử; Cục Văn hóa cơ sở phối hợp quản lý quảng cáo thực phẩm, xử lý nghiêm với người nổi tiếng quảng cáo sản phẩm vi phạm.
Bộ Y tế yêu cầu Sở Y tế, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm một số tỉnh, thành phố rà soát, cung cấp thông tin liên quan đến việc công bố sản phẩm của đường dây sản xuất sữa giả vừa bị phanh phui.
Tại buổi gặp mặt báo chí cung cấp thông tin y tế quý II, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã cho biết về tình hình dự án Bệnh viện Bạch Mai và Việt Đức cơ sở 2 tại Hà Nam, xem xét các vướng mắc tồn đọng và tìm giải pháp xử lý chậm tiến độ.
Liên quan đến vụ hơn 350 người bị ngộ độc ở Vĩnh Phúc, Bộ Y tế đề nghị đình chỉ ngay hoạt động bếp ăn tập thể, tổ chức điều tra xác định rõ nguyên nhân vụ việc theo quy định.
Trước thông tin hãng dược AstraZeneca đang thực hiện quy trình xin rút giấy phép vaccine COVID-19 tại các khu vực, quốc gia còn lại trên toàn thế giới, Cục Quản lý dược, Bộ Y tế cho biết, Việt Nam không còn sử dụng loại vaccine này.
Cục Quản lý khám, chữa bệnh, Bộ Y tế vừa có công văn gửi các chuyên gia, một số đơn vị chuyên khoa nghiên cứu cho ý kiến đề xuất về vấn đề nồng độ cồn trong máu hoặc khí thở của người điều khiển các phương tiện giao thông.
(Chinhphu.vn) - Bộ Y tế đang dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều và phụ lục kèm theo của Thông tư số 11/2018/TT-BYT ngày 04/5/2018 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định về chất lượng thuốc, nguyên liệu làm thuốc.
Y tế khuyến cáo, khi có triệu chứng ho, sốt, sổ mũi, đau đầu, mệt mỏi, người dân không tự ý làm xét nghiệm và mua thuốc điều trị tại nhà mà cần liên hệ đến cơ sở y tế để được tư vấn, khám và xử trí kịp thời.
Đề xuất này được Bộ Y tế đưa ra trong dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược, đang được Bộ Tư pháp thẩm định trước khi trình Quốc hội thảo luận.