Việt Nam đang là điểm đến lý tưởng cho nhà đầu tư F&B nhờ dân số đông, tầng lớp trung lưu gia tăng và xu hướng tiêu dùng nâng cao. Theo các chuyên gia, thị trường F&B Việt Nam có tiềm năng tăng trưởng mạnh mẽ trong thời gian tới.
Mới đây, HoREA đã có đề nghị các Tập đoàn, doanh nghiệp bất động sản cơ cấu lại phân khúc thị trường và giảm giá bán sản phẩm nhà ở phù hợp với thu nhập của người dân để cùng chung tay tháo gỡ khó khăn cho thị trường phát triển.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan quyết liệt triển khai các nhiệm vụ, giải pháp nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam.
Theo Nghị định thư vừa được ký kết, tất cả vùng trồng, cơ sở đóng gói dưa hấu xuất khẩu sang Trung Quốc phải đăng ký và được cả Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng cục Hải quan Trung Quốc phê duyệt.
Ngành F&B Việt Nam đã phải đối mặt với nhiều thách thức từ những tác động của đại dịch Covid-19 và suy thoái kinh tế. Tuy nhiên, với sự thích ứng, nhiều doanh nghiệp vẫn có thể duy trì hoạt động và thậm chí phát triển. Dự báo, năm 2024, ngành F&B Việt Nam sẽ tiếp tục có những thay đổi đáng kể
Xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Trung Quốc trong 11 tháng đầu năm 2023 đạt 5,18 tỷ USD, tăng 45% so với cùng kỳ năm trước. Đây là mức tăng trưởng ấn tượng, giúp Trung Quốc trở thành thị trường xuất khẩu nông sản lớn nhất của Việt Nam, vượt qua Mỹ.
Tại tọa đàm “Nhận diện dòng chảy tài chính trên thị trường bất động sản” diễn ra tại Hà Nội vào ngày 12/12/2023 do Tạp chí Đầu tư Tài chính tổ chức, ông Phạm Đức Toản – Tổng giám đốc EZ Property nhận định trái phiếu doanh nghiệp là "cục máu đông" của thị trường bất động sản.
Ngành tôm đang đứng trước thách thức lớn về giá, con giống, cạnh tranh, xu hướng tiêu dùng… Đặc biệt, nhiều doanh nghiệp đưa ra cảnh báo ô nhiễm môi trường đối với các mô hình nuôi tôm thâm canh, siêu thâm canh.
Trong bối cảnh giá cả leo thang, thu nhập giảm sút, nhu cầu chi tiêu của người tiêu dùng Việt Nam giảm mạnh. Điều này khiến cho các chủ nhà hàng, quán cà phê vốn phụ thuộc vào thị trường giao đồ ăn trực tuyến gặp nhiều khó khăn.
Loạt cổ phiếu BID, MWG, HPG, MSN, VRE, VHM đã góp phần nâng đỡ, giúp thị trường giữ được sắc xanh sau nhiều diễn biến giằng co của phiên chứng khoán ngày 8/12.
Đã hơn một tuần trôi qua kể từ khi “ông lớn" Baemin chính thức thông báo chia tay thị trường Việt Nam từ ngày 8/12/2023, nhưng đây vẫn câu chuyện nóng với các nhà đầu tư, nhân viên giao hàng của các app trên thị trường giao đồ ăn nhanh. Bởi lẽ, chính họ cũng đang gồng mình trong cuộc chơi này.
Đến nay, nhiều địa phương trên cả nước đã triển khai kế hoạch thực hiện chương trình bình ổn thị trường cuối năm và dịp Tết Nguyên đán 2024, nguồn cung các mặt hàng thiết yếu cũng được các doanh nghiệp chủ động chuẩn bị từ rất sớm với lượng hàng dự trữ tăng từ 10-25% so với cùng kỳ.
Mới đây, UBND Thành phố Hà Nội ban hành văn bản chỉ đạo thực hiện các giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng, thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản hiệu quả, an toàn, lành mạnh, bền vững.
Thị trường F&B Việt Nam những tháng gần đây chứng kiến sự xuất hiện của hàng loạt sản phẩm gây sốt, thu hút sự chú ý của đông đảo người tiêu dùng. Trong đó, mì thanh long và trà chanh giã tay là hai cái tên nổi bật nhất.