Từ ngày 1/7/2025, số định danh cá nhân sẽ chính thức thay thế mã số thuế (MST) trong các giao dịch và nghĩa vụ thuế của hộ gia đình, hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh và các cá nhân khác.
Việc dùng số định danh làm mã số thuế (MST) không chỉ giúp đơn giản hóa thủ tục hành chính, bảo vệ thông tin cá nhân, mà còn thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyển đổi số và tăng tính minh bạch trong quản lý.
Từ ngày 01/7/2025, cá nhân là người Việt Nam được cấp số định danh cá nhân theo quy định của pháp luật về căn cước công dân thuộc trường hợp sử dụng số định danh cá nhân thay cho mã số thuế (MST).
Việc chuyển đổi số định danh cá nhân làm mã số thuế mang lại nhiều lợi ích thiết thực, không chỉ cho cơ quan quản lý mà còn cho người nộp thuế và toàn xã hội.
Theo Thông tư 86/2024/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành, bắt đầu từ ngày 1/7/2025, số định danh cá nhân trên căn cước công dân sẽ chính thức được sử dụng thay cho mã số thuế cá nhân hiện nay.
Từ ngày 1/7/2025, số định danh cá nhân sẽ được sử dụng thay cho mã số thuế của hộ gia đình, hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh, cá nhân theo quy định tại Khoản 7 Điều 35 Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 và Điều 7 Thông tư 86/2024/TT-BTC.
Liên quan tới việc sử dụng thống nhất mã số thuế với số định danh cá nhân, Bộ Tài chính đã triển khai nhiều giải pháp về chia sẻ dữ liệu, truy vấn dữ liệu, tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế rà soát, chuẩn hóa thông tin mã số thuế cá nhân.
Kể từ ngày 01/7/2025, người nộp thuế, cơ quan quản lý thuế, cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc sử dụng mã số thuế theo quy định tại Điều 35 Luật Quản lý thuế thực hiện sử dụng số định danh cá nhân thay cho mã số thuế.
Dự thảo luật Căn cước công dân (sửa đổi) bỏ vân tay trên bề mặt thẻ căn cước (được lưu trữ trong bộ phận lưu trữ) để bảo đảm tính bảo mật trong quá trình sử dụng thẻ; bỏ thông tin “quê quán”, sửa đổi “số thẻ căn cước công dân” thành “số định danh cá nhân”...