Cục Thuế TP Hà Nội cho biết, số tiền nợ thuế của Công ty cổ phần Đầu tư và thương mại xuất nhập khẩu HFC Việt Nam tính đến ngày 31/12/2023 là hơn 18 tỷ đồng.
Không chỉ Hải Hà Petro chây ì khoản nợ thuế hơn 1.775 tỷ đồng, nợ các ngân hàng 6.798 tỷ đồng mà các công ty liên quan trong gia đình Hải Hà Petro còn đang nợ các ngân hàng gần 900 tỷ đồng.
Công ty TNHH Phát triển nhà Vĩnh Yên là đơn vị phát triển dự án Khu đô thị Times Garden Vĩnh Yên, hiện đang đứng dầu danh sách nợ thuế với số tiền nợ hơn 48 tỷ đồng.
Bà Trần Tuyết Mai, người đại diện theo pháp luật của "ông lớn" xăng dầu Hải Hà Petro, đã bị đề nghị tạm hoãn xuất cảnh do Hải Hà Petro thuộc trường hợp đang bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về quản lý thuế khi chưa hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế.
Cục Thuế tỉnh Long An vừa thông báo về việc ngừng sử dụng hoá đơn đối với Công ty cổ phần Tập đoàn Trần Anh Long An (Tran Anh Group), huyện Đức Hoà, tỉnh Long An.
Đứng đầu danh sách nợ thuế và các khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước vừa được Cục Thuế tỉnh Vĩnh Phúc vừa công bố là Công ty TNHH Phát triển nhà Vĩnh Yên với số tiền nợ thuế hơn 48 tỷ đồng.
Qua công tác kiểm tra, Thanh tra Chính phủ phát hiện nhiều thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu nợ thuế bảo vệ môi trường lên đến hàng nghìn tỷ đồng trong nhiều kỳ, nhiều năm.
PSH bị "bêu tên" trong 2 danh sách nợ thuế của tỉnh Hậu Giang và TP. Cần Thơ được công bố vào tháng 12/2023. Doanh nghiệp này trong thời gian gần đây cũng liên tục phải gia hạn thanh toán lãi trái phiếu tới hạn.
Thuế bảo vệ môi trường được doanh nghiệp “thu hộ” từ mỗi lít xăng, dầu được bán ra, sau đó có trách nhiệm nộp lại cho ngân sách nhà nước. Nhưng không ít doanh nghiệp thu hộ xong lại chây ì giữ lại, không chịu nộp về ngân sách khoản tiền thuế này.
Cục Thuế tỉnh Lâm Đồng vừa có văn bản báo cáo UBND tỉnh Lâm Đồng về tình hình nợ tiền cấp quyền khai thác khoáng sản của 3 doanh nghiệp nợ lớn trên địa bàn tỉnh, với số tiền còn nợ 33,4 tỷ đồng.
Tính đến ngày 31/10, TP.HCM có 198 doanh nghiệp nợ thuế, với tổng số tiền 8.080 tỷ đồng. Đáng chú ý, trong top 20 doanh nghiệp nợ thuế nhiều nhất phần lớn là các doanh nghiệp bất động sản có tên tuổi.
Mới đây, Cục trưởng Cục Thuế Vĩnh Phúc đã ban hành quyết định cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế, bằng biện pháp trích tiền từ tài khoản ngân hàng đối với Công ty Cổ phần Đầu tư và phát triển xây dựng Việt Nam; mã số thuế 2500295570;
Theo danh sách công khai nợ thuế của Chi cục Thuế thành phố Quy Nhơn, đứng đầu danh sách nợ thuế là Công ty Cổ phần Thị Nại Eco Bay (địa chỉ tại khu đô thị mới Bắc sông Hà Thanh, phường Đống Đa, TP. Quy Nhơn), nợ hơn 219 tỷ đồng.
Do nợ thuế quá hạn với số tiền lên đến hơn 60 tỷ đồng, Cục thuế tỉnh Quảng Ninh đã quyết định cưỡng chế thuế đối với Công ty TNHH Vận tải Việt Thuận. Được biết, người đại diện pháp luật của công ty là ông Trịnh Trung Úy - một đại gia khá kín tiếng.
Do chây ỳ trong việc hoàn thành nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước, Công ty TNHH Khoáng sản Tín Hoằng đã bị Cục Thuế Nghệ An có Công văn gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị thu hồi giấy phép khai thác khoáng sản.