UBND tỉnh Trà Vinh vừa ban hành Công văn gửi các sở, ban ngành, địa phương về việc tăng cường quản lý hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh.
Mới đây, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Thuận đã ban hành Công văn số 1039-CV/TU, ngày 04/6/2024 yêu cầu xử lý nghiêm những sai phạm về đất đai, khai thác khoáng sản với tinh thần "không có vùng cấm, không có ngoại lệ”.
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, trong thời gian tới, Bộ sẽ xử lý nghiêm các vi phạm khai thác khoáng sản, nhất là sai phạm có tính liên tục, nối tiếp.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Hồ Quang Bửu đã có Công văn 3673 gửi Sở Tài nguyên và Môi trường về việc thống nhất đề nghị của Sở về không xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi khai thác khoáng sản vượt công suất trong năm 2022 của Công ty TNHH Xây dựng Thắng Đông.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Hồ Quang Bửu đã ban hành Công văn số 3594/UBND-KTN về thực hiện các giải pháp đáp ứng nhu cầu vật liệu (đất, đá, cát sỏi) phục vụ thi công các công trình, dự án trên địa bàn tỉnh.
Trường hợp đoạn sông ở khu vực trung du, miền núi bị bồi lắng theo mùa, căn cứ diễn biến của tình hình bồi lắng, cơ quan thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường theo thẩm quyền quyết định yêu cầu cụ thể đối với hoạt động khai thác cát, sỏi, bảo đảm phòng ngừa, hạn chế nguy cơ sạt lở bờ sông.
Vừa qua, trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, “lùm xùm” thông tin Công ty TNHH MTV Nhật Linh Phú Thọ (Công ty Nhật Linh) đã khai thác khoáng sản ngoài mốc giới và cây của người dân trồng ở bãi bồi sông Hồng bị chặt hạ (phường Minh Nông, thành phố Việt Trì, Phú Thọ).
Với hành vi múc đất đá trái phép, huỷ hoại, làm thay đổi yếu tố gốc cấu thành di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh cấp quốc gia lèn Hai Vai, doanh nghiệp bị đề nghị xử phạt 180 triệu đồng.
UBND tỉnh Lâm Đồng đã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính số tiền gần 1,4 tỷ đồng và đình chỉ hoạt động khai thác khoáng sản đối với doanh nghiệp có nhiều lỗi vi phạm trong lĩnh vực khoáng sản, đất đai.
Thời gian qua, nhiều sai phạm trong việc khai thác, cấp quyền khai thác khoáng sản ở nhiều địa phương bị phát hiện và xử lý, nguyên nhân một phần đến từ việc thiếu quản lý, giám sát từ các cơ quan có thẩm quyền.
Tài nguyên khoáng sản là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà nước, góp phần đảm bảo an ninh quốc gia. Tuy nhiên, hoạt động khai thác khoáng sản cũng đã và đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường
Trong quá trình khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng, Công ty Cổ phần Gạch Trường Sơn Bắc Giang đã có hành vi khai thác vượt công suất, vượt ranh giới cho phép. Doanh nghiệp này đã bị UBND tỉnh Bắc Giang xử phạt số tiền 240 triệu đồng.
Ngày 23/1, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Trọng Đông vừa ký ban hành Văn bản số 240/UBND-TNMT về việc tăng cường công tác quản lý hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn Thành phố.
Vừa qua, Ngành chức năng tỉnh Lâm Đồng đã ra thông báo về việc tước quyền giấy phép khai thác khoáng sản và nghiêm cấm hành vi tác động khai thác bằng mọi hình thức đối với Công ty TNHH Thông Dung.
Với hàng loạt vi phạm trong việc khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường, mới đây, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang đã ban hành quyết định xử phạt đối với Cổ phần Xây dựng và Thương mại MD Việt Nam (Công ty MD Việt Nam) số tiền 365 triệu đồng.
Với hàng loạt phạm trong việc khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường, mới đây, Công ty CP Xây dựng kiến trúc và thương mại Green House (Công ty Green House) đã bị UBND tỉnh Bắc Giang xử phạt số tiền 330 triệu đồng.
Chiều ngày 6/11, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (Bộ TN&MT) đã trả lời chất vấn về vấn đề giải quyết ô nhiễm môi trường của hệ thống Bắc Hưng Hải; ô nhiễm trên sông Cầu; kiểm soát việc khai thác khoáng sản trái phép.
Đối với UBND các huyện, thành phố, cần thực hiện nghiêm, đúng trách nhiệm quy định tại Luật Khoáng sản; chỉ đao UBND cấp xã thực hiện nghiêm trách nhiệm theo quy định, tuyệt đối không để xảy ra hoạt động khai thác khoáng sản trái phép trên địa bàn.