Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có văn bản gửi Bộ Công Thương góp ý dự thảo quyết định thay thế Quyết định số 24/2017/QĐ-TTg ngày 30/6/2017 của Thủ tướng Chính phủ quy định về cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân.
Việc thanh tra cung ứng điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) được Bộ Công thương thực hiện hồi tháng 6 trước thực trạng nhiều địa phương bị cắt điện luân phiên, diện rộng vào cuối tháng 5.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có báo cáo kết quả thực hiện kết luận thanh tra của Bộ Công Thương liên quan đến quản lý, điều hành và cung ứng điện.
Theo thông tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), đến ngày 11/8, đã có 18 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã hoàn thành thủ tục COD, phát điện thương mại lên lưới, còn 6 dự án chưa gửi hồ sơ đàm phán.
Tại họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 5/8, Bộ Công Thương trả lời câu hỏi của báo chí đối với đề xuất rút ngắn thời gian điều chỉnh giá điện từ 6 tháng xuống 3 tháng khi dự thảo sửa đổi Quyết định số 24/2017/QĐ-TTg.
Đối với mặt hàng điện, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương đôn đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) báo cáo phương án giá điện cập nhật hàng quý năm 2023 để thực hiện giá bán điện theo quy định.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết đến ngày 1/8, trong số 74 dự án năng lượng tái tạo (NLTT) chuyển tiếp gửi hồ sơ để đàm phán giá điện đã có 62 dự án với tổng công suất 3.399,41 MW đề nghị giá tạm.
Các nhà máy điện khí gặp khó khăn khi giá nhiên liệu tăng,đồng thời với việc huy động vận hành bằng nhiên liệu dầu dẫn đến phải thực hiện lên, xuống máy nhiều lần cũng làm cho giá vốn tăng cao. Kết quả, PV Power thu về 181,6 tỷ đồng lãi trước thuế trong quý 2,giảm gần 70% so với thực hiện năm trước.
Tính đến ngày 21/7/2023, có 15 nhà máy/phần nhà máy năng lượng tái tạo (NLTT) chuyển tiếp với tổng công suất 734,92 MW đã hoàn thành thủ tục thử nghiệm sau khi hòa lưới và công nhận ngày vận hành thương mại (COD), được phát điện thương mại lên lưới.
Theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An được điều động, bổ nhiệm làm Chủ tịch EVN. Quyết định do Thủ tướng Phạm Minh Chính ký ngày 19/7 và có hiệu lực kể từ ngày ký.
Bộ trưởng Bộ Công Thương vừa ban hành Kết luận số 4463/KL-BCT về quản lý và điều hành cung cấp điện của EVN và các đơn vị có liên quan đến cung cấp điện.
Theo Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2022 được Deloitte kiểm toán, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) lỗ ròng hơn 20,7 nghìn tỷ đồng. Số liệu kiểm toán cho thấy giá vốn tăng cao là một trong những nguyên nhân chính khiến tập đoàn này lỗ nặng.
Ngày 10/7, Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành Kết luận 4463/KL-BCT về việc thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý và điều hành cung cấp điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và các đơn vị có liên quan đến cung cấp điện.
Báo cáo về tình hình hoạt động 6 tháng đầu năm, PV Power cho biết tình hình thu hồi công nợ từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vô cùng khó khăn, tính đến nay tổng số tiền nợ đọng đã xấp xỉ 13.000 tỷ đồng.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã yêu cầu các đơn vị phát điện, Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia và Công ty Mua bán điện yêu cầu triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để đảm bảo cung ứng điện cho những tháng cuối năm 2023.
Ngày 26/6, Văn phòng Chính phủ phát đi Thông báo số 245/TB-VPCP về kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại cuộc họp, kiểm tra về tình hình sản xuất và cung ứng điện tại một số nhà máy điện trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và cung ứng than trong nước cho sản xuất điện.
Từ ngày 10/6, Bộ Công Thương bắt đầu thanh tra Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và các đơn vị liên quan trong quản lý và cung ứng điện. Thời gian thanh tra trong 30 ngày.
Theo Đại biểu Trịnh Xuân An - Ủy viên chuyên trách Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội, sắp tới thanh tra, kiểm toán EVN, cần phải có câu trả lời rõ ràng rằng có phải đúng là lỗ thật hay không, có đúng là mua giá cao bán giá thấp.