Các doanh nghiệp có dự án nghiên cứu và phát triển công nghiệp bán dẫn và AI đủ điều kiện có thể được hỗ trợ lên tới 50% chi phí đầu tư ban đầu của dự án.
Trong bối cảnh xu hướng của chuỗi giá trị bán dẫn đang dần chuyển dịch sang các nước Đông Nam Á, Việt Nam được đánh giá có đầy đủ điều kiện và yếu tố cần thiết để phát triển công nghiệp bán dẫn từ hệ thống chính trị ổn định,
Giai đoạn 2024 - 2030 quy mô doanh thu công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam đạt trên 50 tỷ USD/năm, giá trị gia tăng tại Việt Nam đạt từ 15 - 20%; quy mô doanh thu công nghiệp điện tử tại Việt Nam đạt trên 485 tỷ USD/năm, giá trị gia tăng tại Việt Nam đạt từ 15 - 20%.
Gần đây, ngành Công nghiệp bán dẫn Việt Nam nhận được những tin vui liên tiếp, điều này càng khẳng định sức hấp dẫn của thị trường nước ta trong lĩnh vực này.
Ngành công nghiệp bán dẫn ngày càng gia tăng sức hút trước những sự thay đổi toàn cầu. Được hưởng lợi từ những thay đổi toàn cầu, ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam đứng trước nhiều cơ hội.
Khẩn trương ban hành và triển khai Chiến lược phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, Đề án Phát triển nguồn nhân lực bán dẫn; phấn đấu đến năm 2030 có 50 - 100 nghìn nhân lực chất lượng cao cho ngành sản xuất chíp bán dẫn.
Việt Nam đã và đang thu hút ngày càng nhiều tập đoàn công nghệ lớn. Trong ngành bán dẫn, ngày càng nhiều tập đoàn lớn của Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và đặc biệt là các tập đoàn của Hoa Kỳ.
Các tập đoàn đa quốc gia đầu tư vào ngành công nghiệp bán dẫn sẽ trở thành tiền đề để Việt Nam phát triển chuỗi sản xuất, tiến tới phát triển sức mạnh “nội sinh”. Để hiện thực hoá điều đó, Việt Nam cần có những định hướng, mục tiêu và hành động cụ thể để xây dựng những nền tảng quan trọng ban đầu.