Đề nghị Bộ Nội vụ nghiên cứu, xem xét tham mưu để thực hiện được chính sách về tiền lương cho nhà giáo theo chủ trương tại Nghị quyết số 29-NQ/TƯ; bổ sung biên chế để tuyển dụng giáo viên.
Bắt đầu từ tháng 12/2023, nhiều chính sách được đưa vào sử dụng. Đáng chú ý là tăng mức trợ cấp hằng tháng cho quân nhân xuất ngũ, quy định mới về mức thu lệ phí cấp giấy phép lái xe qua mạng, nhiều đối tượng được cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí…
Vấn đề pháp lý, chính sách, nguồn vốn... đang là những điểm nghẽn khiến các doanh nghiệp không mặn mà phát triển NOXH. Do đó, các chuyên gia BĐS cho rằng, cần tháo gỡ các điểm nghẽn, tạo động lực và có cơ chế đặc thù với doanh nghiệp phát triển NOXH.
Các chính sách phát triển nhà ở xã hội (NƠXH) trong dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) được coi là “chất xúc tác” quan trọng giúp tăng tốc quá trình phủ diện rộng NƠXH trên cả nước. Việc nghiên cứu, thảo luận để lựa chọn phương án có hiệu lực sớm hơn đối với chính sách này là cần thiết và nên được xem xét
“Cơ chế khơi thông, tăng tốc làm nhà ở xã hội” là nội dung của phiên thảo luận 2 trong Tọa đàm “Hiện thực hóa đề án xây dựng ít nhất 1 triệu căn nhà ở xã hội” với những hiến kế sát sườn, mang tính đột phá trong phát triển nhà ở xã hội.
Cử tri tỉnh Đồng Nai kiến nghị cơ quan chức năng quan tâm trong việc xây dựng nhà ở xã hội, mở rộng các đối tượng được mua nhà ở xã hội nhằm phục vụ nhu cầu cho công nhân, người dân có thu nhập thấp đồng thời có chính sách hỗ trợ để đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội trong thời gian tới.
Sau thời gian dài trầm lắng, thị trường bất động sản cả nước đang rục rịch ấm trở lại nhờ các chính sách, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp được ban hành.
Trong phiên 3/10, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) hút về 10.000 tỷ đồng qua kênh tín phiếu, lãi suất cao nhất kể từ đầu đợt phát hành. Trong 9 phiên giao dịch gần đây, NHNN đã chào thầu thành công tổng cộng gần 110.600 tỷ đồng tín phiếu.
Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, Chính phủ sẽ trình Trung ương, Quốc hội việc thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương mới theo Nghị quyết số 27-NQ/TW kể từ 1/7/2024.
Sau khi tiếp thu ý kiến của các Đại biểu Quốc hội, dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) đã được chỉnh sửa, hoàn thiện nhiều chính sách quan trọng về nhà ở xã hội. Trong tương lai, loại hình nhà ở này sẽ được thúc đẩy phát triển với nhiều cơ chế thông thoáng hơn.
Theo ý kiến của cử tri tỉnh Bình Thuận, hiện nay, công nhân gặp khó khăn về nhà ở, khi ở trọ thì có rất nhiều vấn đề phát sinh (an ninh, sinh hoạt không bảo đảm, chi phí cao). Cử tri kiến nghị sớm triển khai chính sách nhà ở xã hội cho công nhân lao động và mức vay tối đa là 1 tỷ đồng.
Cho thuê tài chính, giải pháp giúp doanh nghiệp có vốn đầu tư mà không cần tài sản thế chấp, nhưng mới chỉ chiếm khoảng 0,3% tổng dư nợ. Do đó, cần tạo hành lanh pháp lý hoàn thiện cũng như các cơ chế chính sách kịp thờ nhằm thúc đẩy lĩnh vực này hoạt động tốt hơn, tạo điểm tựa cho doanh nghiệp.
Đây là một trong những nội dung được đề cập tại Hội thảo góp ý về dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi), do Ủy ban Pháp luật của Quốc hội tổ chức tại Hà Nội, ngày 10/8.
Nhà ở xã hội là loại hình nhà ở có sự hỗ trợ của Nhà nước cho những đối tượng được hưởng các chính sách về hỗ trợ nhà ở theo quy định của Luật Nhà ở. Để đầu tư xây dựng dự án nhà ở xã hội cần đáp ứng những yêu cầu cụ thể.