Theo các chuyên gia của VNDIRECT, khó khăn lớn nhất của thị trường đã qua, tuy nhiên những thách thức vẫn còn đó và thị trường kỳ vọng ấm dần lên vào nửa cuối 2024.
Việt Nam vừa nhận được tin vui khi Mỹ mở cửa thị trường trái dừa sọ. Đây là một bước tiến quan trọng trong nỗ lực mở rộng thị trường xuất khẩu dừa của Việt Nam.
Nông sản Việt Nam luôn được biết đến với chất lượng cao và giá thành hợp lý. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, người tiêu dùng không ít lần xôn xao trước những thương vụ trị giá hàng trăm triệu đồng chỉ để mua những nông sản quen thuộc.
Nông nghiệp Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc trong 8 tháng qua, với nhiều yếu tố tích cực lấn át những khó khăn về thị trường và tác động của biến đổi khí hậu.
Việt Nam là một nước nông nghiệp, với nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển xuất khẩu nông sản. Trong những năm qua, xuất khẩu nông sản của Việt Nam đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận, với kim ngạch xuất khẩu năm 2022 đạt 58,6 tỷ USD, tăng 14,3% so với năm 2021.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, lực mua chiếm ưu thế trên cả 3 nhóm mặt hàng năng lượng, kim loại và nguyên liệu công nghiệp, thị trường nông sản giảm mạnh.
Việt Nam hiện đang tăng cường đàm phán các Hiệp định Thương mại tự do mới nhằm mở rộng thêm thị trường xuất khẩu, tăng cường hợp tác đầu tư và thương mại với các đối tác quốc tế. Đây là một nỗ lực quan trọng nhằm đa dạng hóa thị trường và mở rộng không gian kinh doanh của Việt Nam trên toàn cầu.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy lực mua hoàn toàn áp đảo trên cả 4 nhóm mặt hàng đang được giao dịch liên thông thế giới tại MXV.
Theo thông tin từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong 7 tháng đầu năm 2023, ngành xuất khẩu rau, quả của Việt Nam đã đạt kim ngạch tổng cộng 3,23 tỷ USD, tăng 68,1% so với cùng kỳ năm 2022. Đây là một con số ấn tượng và cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của ngành này.
Tín hiệu tích cực từ thị trường Mỹ và Trung Quốc, doanh nghiệp đã có sự chuẩn bị cho đợt tăng tốc cuối năm, dự kiến mức sụt giảm trong kim ngạch XK tôm trong các tháng của quý 3/2023 sẽ thu hẹp dần so với cùng kỳ và có thể phục hồi trở lại trong quý cuối năm.
Hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đang đối mặt với những thách thức ngày càng lớn, khi các thị trường tăng cường việc áp dụng các chính sách bảo hộ nhằm bảo vệ sản xuất trong nước. Những biện pháp này đặt ra những rủi ro đáng kể cho ngành xuất khẩu của Việt Nam và yêu cầu sự đổi mới và sáng tạo.
Nhu cầu tiêu dùng gạo tại Anh rất lớn trong khi quốc gia này hoàn toàn không trồng lúa, toàn bộ nhu cầu tiêu dùng đều phải nhập khẩu. Việt Nam hiện là nước xuất khẩu gạo lớn thứ 14 vào Anh, tuy nhiên thị phần khiêm tốn (0,6%).
Trong bối cảnh thu nhập thấp và thiếu trợ lực khuyến khích đang đè nặng lên thị trường xe điện, song sản xuất xe điện tại Việt Nam vẫn đang tạo được sức hút lớn, điều đó khiến Fitch kỳ vọng thị trường xe điện của Việt Nam tăng trưởng 25,8% hàng năm cho đến năm 2032.
Nhiều chuyên gia đánh giá, trong bối cảnh hiện tại, sẽ có các phân khúc bất động sản tiềm năng trong thời gian tới. Bất động sản phục vụ nhu cầu ở thực vừa túi tiền hoặc có tiến độ thanh toán linh hoạt sẽ là một trong những phân khúc phục hồi sớm nhất trên thị trường.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, kết thúc ngày giao dịch hôm qua (17/8), giá hàng hoá nguyên liệu thế giới lấy lại động lực hồi phục. Nhóm kim loại và năng lượng đóng góp chính vào mức tăng chung của toàn thị trường trong ngày hôm qua.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN& PTNT), không chỉ mặt hàng gạo, giá nhiều loại nông sản xuất khẩu ở nước ta đua nhau tăng mạnh, lập kỷ lục mới.
VinFast, nhà sản xuất ô tô lớn nhất của Việt Nam đã gây được tiếng vang lớn khi gia nhập Phố Wall, đẩy giá trị vốn hóa thị trường của công ty vượt qua các ông lớn trong ngành như Volkswagen và Ford. Dù trước đó có nhiều phản ứng đối với các mẫu xe điện của hãng.
Mỹ chính thức mở cửa thị trường với quả dừa sọ Việt Nam. Loại trái cây được kỳ vọng sớm thu về 1 tỷ USD này sẽ được xuất khẩu sang thị trường Mỹ ngay lập tức.