Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Chỉ thị về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm, đột phá thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, bảo đảm mục tiêu tăng trưởng cả nước năm 2025 đạt 8% trở lên.
Cuối năm luôn là thời điểm các ngân hàng tung ra những khối tăng lãi tiền gửi thu hút dòng tiền từ khách hàng. Nhưng đằng sau động thái này không chỉ là chiến lược huy động vốn mà còn là sự phản ánh của bức tranh kinh tế vĩ mô và thị trường tài chính.
Từ đầu tháng 11 tới nay đã có 14 ngân hàng tăng lãi suất huy động ở các kỳ hạn, bao gồm Eximbank, BaoViet Bank, HDBank, GPBank, LPBank, Nam A Bank, Indovina, Viet A Bank, VIB, MB, Agribank, Techcombank, ABBank và VietBank.
Cuối năm là thời điểm các ngân hàng bước vào giai đoạn tăng tốc để hoàn thành kế hoạch kinh doanh. Một trong những chiến lược phổ biến được nhiều ngân hàng áp dụng là tăng lãi suất gửi mục tiêu thu hút nguồn vốn từ khách hàng.
Tháng 11 chứng kiến xu hướng điều chỉnh lãi suất huy động tại nhiều ngân hàng lớn. Mới đây nhất, Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) và Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) đồng loạt tăng lãi suất sau thời gian dài duy trì mặt bằng ổn định.
Mới đây, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) đã quyết định nâng lãi suất cho vay chuẩn thêm 0,25 điểm %, nâng lãi suất ở Mỹ lên mức cao nhất trong vòng 22 năm.
Trong bối cảnh thanh khoản của hệ thống ngân hàng đang dồi dào, lãi suất trên thị trường liên ngân hàng ở mức thấp, thì những ngày đầu tháng 3/2021, một số ngân hàng thương mại bất ngờ điều chỉnh tăng lãi suất huy động trở lại.